Thực trạng tham gia các khóa đào tạo liên tục tại các bệnh viện

Một phần của tài liệu Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh thanh hóa (Trang 107 - 109)

huyện tỉnh Thanh Hóa

Theo nghiên cứu của chúng tôi, khả năng tham gia các lớp đào tạo liên tục vẫn còn dƣ địa rất lớn, do tỷ lệ NVYT đã từng đƣợc tham gia đào tạo liên tục, chiếm tỷ lệ thấp, chỉ 60% (theo bảng 3.5). Nghiên cứu của chúng tôi đƣa ra kết quả tỷ lệ ĐTNC đã tham gia khóa ĐTLT YHCT khả quan hơn nghiên cứu của Trịnh Yên Bình năm 2013. Cụ thể, nghiên cứu của tác giả Trịnh Yên Bình chỉ ra rằng 64,2% NVYT chƣa đƣợc đào tạo bổ sung chuyên môn, nâng cao kĩ năng, nội dung cần đào tạo liên tục cho cán bộ là bác sĩ chủ yếu là: kiến thức về thuốc YHCT, nâng cao kĩ năng về điều trị bệnh và nâng cao kiến thức về chẩn đoán. Thêm vào đó, thực trạng đào tạo liên tục là số lƣợng cán bộ y tế đƣợc đào tạo bổ sung thực hành chiếm tỷ lệ thấp, cán bộ y tế hợp đồng tại bệnh viện thì khả năng đƣợc tham gia đào tạo liên tục thấp hơn NVYT biên chế chính thức (nhân viên hợp đồng thì cơ hội đƣợc đã tham gia khóa ĐTLT YHCT chỉ bằng một nửa so với ngƣời biên chế tại bệnh viện. Hàng năm, mỗi bệnh viện sẽ đƣợc phân bổ một khoản ngân sách nhỏ cho việc đào tạo nâng cao năng lực cho NVYT công tác tại bệnh viện. Nhƣ vậy, việc ƣu tiên cho cán bộ biên chế là những ngƣời có cam kết lâu dài phục vụ tại bệnh viên là vấn đề dễ hiểu. Tuy nhiên, phần lớn cán bộ y tế thƣờng chỉ đƣợc tham gia 1 khóa đào

tạo bổ sung kiến thức, có một số lƣợng nhỏ NVYT đƣợc 2 khóa. Thời lƣợng của một khóa học đa số từ 3 tuần trở lên, thƣờng là khóa học có cấp chứng chỉ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đã tham gia khóa ĐTLT cần bổ sung cho NVYT là: phân biệt một số thuốc YHCT dễ nhầm lẫn và kiến thức về chế biến một số loại thuốc YHCT 40.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, loại hình đào tạo chủ yếu là các khóa đào tạo ngắn hạn > 12 ngày 28,2% (Bảng 3.7) và nội dung đào tạo chủ yếu là chƣơng trình y tế chiếm 81,4% và khám và điều trị nói chung 72,9%. Nội dung về YHCT chiếm tỷ lệ không cao, chỉ 60% (Bảng 3.5). Nhiều lớp đào tạo ngắn hạn khác do các dự án tổ chức thuờng có chủ đề trùng lạp rất nhiều 49

. Các chủ đề này có thể không đáp ứng đuợc nhu cầu thực tế của thực hành khám chữa bệnh và của các bệnh viện. Hiẹn nay có loại hình đào tạo theo hợp đồng với các co sở đào tạo. Loại hình này đáp ứng nhu cầu thạt sự của NVYT ở co sở. Co sở y tế muốn đào tạo theo hợp đồng phải có nguồn kinh phí chi trả cho hợp đồng đào tạo.

Chất luợng của các khóa đào tạo chua cao, lại chủ yếu giảng dạy về lý thuyết, ít có điều kiẹn thực hành do vạy NVYT phần nào cũng không hứng thú tham gia các khóa học ngắn hạn nói trên. Một hạn chế lớn đối với các lớp đào tạo ngắn hạn là thiếu kinh phí, một phần do định mức thấp. Do vạy nhiều NVYT có nhu cầu nhung không thể tham gia. Đối với chuong trình đào tạo theo Quyết định 225/2005/TTg đầu tu cho tuyến huyẹn giai đoạn 2005-2008, mỗi nam kinh phí khoảng 5 tỷ đồng 99

. Nhung theo Quyết định 47/2008/QĐ - TTg đầu tu cho bẹnh viẹn tuyến huyện giai đoạn 2008-2010 kinh phí đào tạo, bồi duỡng nâng cao nang lực chuyên môn cho NVYT đuợc sử dụng trong dự toán chi thuờng xuyên hằng nam theo quy định của Luạt NSNN 100 nghĩa là giám đốc BV chủ động mức chi. Theo Quyết định 1402/2007/QĐ-TTG, ngân

sách địa phuong uu tiên bố trí kinh phí để thực hiẹn các nhiẹm vụ cụ thể của Đề án để củng cố và phát triển Trung tâm YTDP tuyến huyẹn, trong đó có khoản chi cho đào tạo NVYT 101

.

Ý kiến của 280 NVYT cho thấy: khó khăn chủ yếu là thiếu nguồn tài chính 32,1%, thiếu thời gian 28,9% và thiếu tài liệu chuyên môn 27,5% (Bảng 3.8). Nhƣ vậy các trong công tác này đang gặp phải rất nhiều khó khăn, nhƣng chủ yếu là về kinh phí, thời gian và tài liệu. Kết quả này của chúng tôi có nét tƣơng đồng với nghiên cứu của Trịnh Yên Bình năm 2013 40

. Với chi phí đào tạo tang nhu hiẹn nay, kinh phí đào tạo của nhà nuớc không đáp ứng đuợc yêu cầu đảm bảo chất luợng đào tạo chính quy cũng nhƣ đào tạo liên tục 80; co chế tài chính cho các co sở đào tạo lạc hạu, định mức thu không đủ chi cũng là yếu tố ảnh huởng đến công tác ĐTLT cho nhân viên y tế nói chung và lĩnh vực YHCT lại càng hạn chế do tỷ lệ NVYT khoa YHCT thấp hơn nhiều so với các lĩnh vực chuyên môn khác.

Một phần của tài liệu Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh thanh hóa (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)