Đánh giá giá trị mỹ quan của cảnh quan

Một phần của tài liệu Đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ của cảnh quan khu vực ven biển tỉnh bến tre (Trang 46)

5. Cấu trúc của đề tài

3.2. Đánh giá giá trị mỹ quan của cảnh quan

3.2.1. Kết quả khảo sát định tính

Kết quả khảo sát định tính sử dụng hình ảnh các đối tƣợng thực phủ cho thấy đặc trƣng về “Mảng xanh” đƣợc đề cập đến nhiều nhất bởi nhóm khảo sát. Các đặc trƣng tích cực khác đƣợc nhắc đến nhiều bao gồm “Bình yên”, “Đa dạng”, “Tự nhiên”. Hai đặc trƣng tiêu cực thƣờng xuyên đƣợc đề cập đến bao gồm “Nhàm chán” và “Lộn xộn”. Các đặc trƣng còn lại đƣợc đề cập nhƣng ít nên không đƣa vào khảo sát định lƣợng. Khảo sát định lƣợng sử dụng hình ảnh đƣợc thiết kế sử dụng sáu tính từ “Mảng xanh”, “Bình yên”, “Đa dạng”, “Tự nhiên”, “Nhàm chán” và “Lộn xộn” để lƣợng hóa mỹ quan của các đối tƣợng thực phủ.

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát định tính Đặc trƣng Số lần đƣợc đề cập Mảng xanh 189 Bình yên 187 Đa dạng 79 Đẹp 21 Tự nhiên 55 Lộn xộn 33 Nhàm chán 140 Nhân tạo 30

Do đặc trƣng về mảng xanh đƣợc đề cập nhiều trong quá trình khảo sát định tính, thiết kế bảng hỏi định lƣợng tách riêng hai nhóm thực phủ với đặc trƣng mảng xanh và không có mảng xanh để tránh hiện tƣợng “dẫn dắt cảm nhận” xảy ra với ngƣời tham gia khảo sát khi phải nhận xét liên tiếp hai đối tƣợng tƣơng phản nhau về một đặc trƣng nổi trội. Bảng hỏi định lƣợng đƣợc đính kèm ở Phụ lục 5.

3.2.2. Kết quả khảo sát định lƣợng

Kết quả khảo sát định lƣợng bằng 24 hình ảnh (hai hình cho một đối tƣợng thực phủ) theo sáu đặc trƣng đƣợc thống kê trong bảng 3.2. Nhìn chung các đối tƣợng đặc trƣng bởi mảng xanh nhƣ Lúa, Cỏ, Dừa, Rừng ngập mặn và Tôm lúa có phổ điểm cao hơn đáng kể đối với các đối tƣợng mang dấu ấn nhân sinh thiếu mảng xanh nhƣ Đất dân cƣ, Dƣa hấu, Muối. Đối tƣợng Bãi triều mặc dù ít mang dấu ấn nhân sinh nhƣng có phổ điểm thấp.

Bảng 3.2: Kết quả điểm thẩm mỹ từ khảo sát xã hội Tiêu chí Cảnh quan Mảng xanh Bình yên Đa dạng Tự nhiên Nhàm chán Lộn xộn Lúa 0,81 0,90 0,65 0,82 0,72 0,76 Tôm lúa 0,82 0,86 0,71 0,84 0,70 0,73

Tôm công nghiệp 0,43 0,60 0,58 0,54 0,56 0,59

Dừa 0,79 0,85 0,77 0,78 0,74 0,75 Xoài 0,84 0,80 0,73 0,77 0,73 0,73 Rừng ngập mặn 0,81 0,82 0,79 0,83 0,70 0,68 Muối 0,43 0,62 0,55 0,58 0,62 0,65 Dân cƣ 0,34 0,46 0,55 0,48 0,53 0,55 Dƣa hấu 0,62 0,72 0,62 0,62 0,65 0,65 Cỏ 0,90 0,88 0,75 0,81 0,71 0,74 Bãi triều 0,38 0,65 0,57 0,60 0,60 0,61 Mặt nƣớc 0,65 0,71 0,65 0,70 0,65 0,64

Hình 3.1: Kết quả khảo sát đặc trƣng “Mảng xanh” của đối tƣợng thực phủ

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 Dân cƣ Bãi

triều Muối Tôm công nghiệp Dƣa hấu nƣớc Mặt Dừa Lúa Rừng ngập mặn Tôm lúa Xoài Cỏ Điểm oại thực phủ Đặc trƣng "Mảng xanh"

Nhận xét: Kết quả đánh giá “Mảng xanh” (Hình 3.1) cho thấy Cỏ là đối tƣợng đƣợc đánh giá cao nhất (0,90) về mảng xanh, 48,33% đối tƣợng tham gia phỏng vấn (Phụ lục 3) cho điểm 5 về khía cạnh mảng xanh của Cỏ; trong khi đó Dân cƣ là đối tƣợng đƣợc đánh giá thấp nhất (0,34) do khu vực dân cƣ đã đƣợc bê tông hóa, hiếm thấy thực vật tạo nên mảng xanh.

Hình 3.2: Kết quả khảo sát đặc trƣng “Bình yên” của đối tƣợng thực phủ Nhận xét: Kết quả đánh giá “Bình yên” (Hình 3.2) cho thấy Lúa là đối tƣợng đƣợc đánh giá cao nhất (0,90) về mức độ bình yên, các đối tƣợng khảo sát đã cho điểm 5 chiếm 70% ngƣời tham gia khảo sát (Phụ lục 3); các yếu tố cảnh quan nhƣ: Cỏ (0,88), Tôm lúa (0,86), Rừng ngập mặn (0,85) cũng đƣợc đánh giá cao; còn lại yếu tố cảnh quan Dân cƣ đƣợc đánh giá thấp (0,46).

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 Dân cƣ Tôm công nghiệp Muối Bãi triều Mặt nƣớc Dƣa hấu Xoài Rừng ngập mặn Dừa Tôm lúa Cỏ Lúa Điểm oại thực phủ Đặc trƣng "Bình yên"

Hình 3.3: Kết quả khảo sát đặc trƣng “Đa dạng” của đối tƣợng thực phủ Nhận xét: Kết quả đánh giá “Đa dạng” (Hình 3.3) cho thấy Rừng ngập mặn là đối tƣợng đƣợc đánh giá cao nhất (0,79) về đa dạng, 48,33% đối tƣợng tham gia phỏng vấn (Phụ lục 3) cho điểm 5 về khía cạnh đa dạng của rừng ngập mặn; các yếu tố cảnh quan nhƣ: Dừa (0,77), Cỏ (0,75) cũng đƣợc đánh giá cao; trong khi đó Muối và Dân cƣ là đối tƣợng đƣợc đánh giá thấp nhất (0,55) về khía cạnh đa dạng. 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00

Muối Dân cƣ Bãi triều Tôm công nghiệp Dƣa hấu Lúa Mặt nƣớc Tôm lúa Xoài Cỏ Dừa Rừng ngập mặn Điểm oại thực phủ Đặc trƣng "Đa dạng" 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 Dân cƣ Tôm công nghiệp Muối Bãi

triều Dƣa hấu nƣớc Mặt

Xoài Dừa Cỏ Lúa Rừng ngập mặn Tôm lúa Điểm oại thực phủ Đặc trƣng "Tự nhiên"

Nhận xét: Kết quả đánh giá “Tự nhiên” (Hình 3.4) thấy Tôm lúa là đối tƣợng đƣợc đánh giá cao nhất (0,84) về tự nhiên, 58,33% đối tƣợng tham gia phỏng vấn (Phụ lục 3) cho điểm 5 về khía cạnh tự nhiên của tôm lúa; bên cạnh đó các yếu tố cảnh quan nhƣ: Rừng ngập mặn (0,83), Lúa (0,82), Cỏ (0,81) cũng đƣợc đánh giá cao; trong khi đó Dân cƣ là đối tƣợng đƣợc đánh giá thấp nhất (0,48) về khía cạnh tự nhiên.

Hình 3.5: Kết quả khảo sát đặc trƣng “Nhàm chán” của đối tƣợng thực phủ Nhận xét: Đối với đặc trƣng “Nhàm chán” điểm đánh giá đối tƣợng càng cao thì không có sự nhàm chán, ngƣợc lại điểm đánh giá cho đối tƣợng càng thấp thì ngƣời đáng giá càng cảm thấy nhàm chán. Kết quả đánh giá “Nhàm chán” (Hình 3.5) cho thấy Dừa là đối tƣợng đƣợc đánh giá cao nhất (0,74) về mức độ ít nhàm chán, 50% đối tƣợng tham gia phỏng vấn (Phụ lục 3) cho điểm 5 về mức độ nhàm chán của dừa; các yếu tố cảnh quan khác nhƣ: Xoài (0,73), Lúa (0,72) cũng đƣợc đánh giá cao; trong khi đó đối tƣợng đƣợc đánh giá thấp nhất là Dân cƣ (0,53) và Tôm công nghiệp (0,56) có mức độ nhàm chán cao.

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 Dân cƣ Tôm công nghiệp Bãi

triều Muối Dƣa hấu nƣớc Mặt Tôm

lúa

Rừng ngập mặn

Cỏ Lúa Xoài Dừa

Điểm

oại thực phủ Đặc trƣng "Nhàm chán"

Hình 3.6: Kết quả khảo sát đặc trƣng “ ộn xộn” của đối tƣợng thực phủ Nhận xét: Tƣơng tự nhƣ đặc trƣng “Nhàm chán”, đặc trƣng “Lộn xộn” đƣợc ngƣời tham gia khảo sát cho điểm càng cao thì càng ít lộn xộn và ngƣợc lại. Kết quả đánh giá “Lộn xộn” (Hình 3.6) cho thấy Lúa là đối tƣợng đƣợc đánh giá cao nhất (0,76) về mức độ ít lộn xộn, 38,33% đối tƣợng tham gia phỏng vấn (Phụ lục 3) cho điểm 4 và 36,67% đối tƣợng tham gia phỏng vấn (Phụ lục 3) cho điểm 5 về khía cạnh lộn xộn; các yếu tố cảnh quan nhƣ: Dừa (0,75), Cỏ (0,74) cũng đƣợc đánh giá cao; trong khi đó đối tƣợng đƣợc đánh giá thấp nhất về khía cạnh lộn xộn là Dân cƣ (0,55) và Tôm công nghiệp (0,59).

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 Dân cƣ Tôm công nghiệp Bãi

triều nƣớc Mặt Muối Dƣa hấu Rừng ngập mặn Xoài Tôm lúa Cỏ Dừa Lúa Điểm oại thực phủ Đặc trƣng " ộn xộn"

Hình 3.7: Bản đồ giá trị mỹ quan theo sáu đặc trƣng

Nhận xét: Các khu vực có điểm đặc trƣng của các đối tƣợng thực phủ cao tập trung ở nơi trồng lúa của huyện Thạnh phú, huyện Ba Tri và nơi trồng dừa, tôm lúa của huyện Bình Đại. Các đối tƣợng dân cƣ và tôm công nghiệp có điểm tƣơng đối thấp đƣợc thể hiện rõ qua bản đồ giá trị mỹ quan của sáu đặc trƣng.

Kết quả giá trị mỹ quan của đơn vị cảnh quan là tích của chỉ số Shannon của mỗi đơn vị bản đồ sau khi tính toán với giá trị trung bình của nhận định mỹ quan của các đối tƣợng thực phủ trong đơn vị bản đồ.

3.3. Bản đồ giá trị thẩm mỹ

Hình 3.8 trình bày bản đồ mỹ quan tổng thể kết hợp sáu đặc trƣng cảnh quan và chỉ số đa dạng Shannon đƣợc chuẩn hóa về thang 0-1 (phụ lục 2). Thang điểm thể hiện điểm mỹ quan đƣợc chia theo các phân vị.

Nhận xét: Nhìn chung, điểm mỹ quan khu vực đƣợc phân bố không đều tại khu vực nghiên cứu. Do sự phát triển công nghiệp, ngƣời dân đã thay đổi hình nhƣ canh tác từ trồng trọt sang nuôi tôm công nghiệp và làm muối, các mô hình này có điểm mỹ quan rất thấp đặc biệt là khu vực huyện Bình Đại và một phần của huyện Ba Tri. Cùng với đó các ruộng muối cũng góp phần làm thấp các điểm mỹ quan của huyện Ba Tri và Bình Đại. Ngƣợc lại, huyên Thạnh Phú là huyện có điểm mỹ quan cao nhất với các mô hình nông nghiệp truyền thống nhƣ lúa 2 vụ và tôm lúa. Tại khu vực Thạnh Phú vẫn giữ đƣợc các mảng xanh cần thiết vì vậy tại khu vực này điểm mỹ quan đƣợc đánh giá cao nhất trong 3 huyện đƣợc nghiên cứu. Cho thấy yếu tố tự nhiên có tác động mạnh mẽ đến việc đánh giá giá trị thẩm mỹ của cảnh quan.

3.4. Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế theo hƣớng du lịch sinh thái ở khu vực ven biển tỉnh Bến Tre vực ven biển tỉnh Bến Tre

Trên cơ sở đánh giá lớp thực phủ và giá trị thẩm mỹ của cảnh quan ở ba huyện cho thấy khu vực ven biển Bến Tre phù hợp phát triển du lịch sinh thái, cần áp dụng đồng bộ các giải pháp nhằm duy trì hiệu quả kinh tế, không gây suy thoái môi trƣờng để đạt mục tiêu phát triển bền vững, cụ thể nhƣ sau:

- Nâng cao chất lƣợng lập quy hoạch, triển khai và thực hiện hiệu quả công tác quy hoạch để đảm bảo thu đƣợc lợi nhuận cao, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng sinh thái và ổn định xã hội;

- Cùng với việc xây dựng các địa điểm du lịch nông thôn mới phục vụ cho du lịch cần tạo thêm việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng bằng cách phát triển các dịch vụ;

- Đƣa ra chính sách khuyến khích các chủ thể, các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái địa phƣơng; gắn kết các chƣơng trình du lịch hiện có với các sản phẩm và dịch vụ mới, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng các dịch vụ, chƣơng trình du lịch. Đặc biệt coi trọng mối quan hệ liên kết, đối tác trong cung ứng các dịch vụ phục vụ tối đa nhu cầu của du khách;

- Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật và sản phẩm đặc trƣng cho địa phƣơng để tạo nên sức hấp dẫn cho du khách. Tăng cƣờng liên kết với các vùng miền để xây dựng các tuyến du lịch thu hút khách;

- Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp du lịch, đƣa chƣơng trình đào tạo phát triển du lịch vào các cơ sở đào tạo. Các doanh nghiệp lữ hành khi xây dựng các chƣơng trình du lịch cần nắm vững điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các câu chuyện lịch sử và các tích cổ; đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ khác trong hệ thống du lịch là chính quyền, cƣ dân các địa phƣơng và khách du lịch;

- Tăng cƣờng mở rộng thị trƣờng và tuyên truyền quảng bá cho các chƣơng trình du lịch đƣợc xây dựng trên cơ sở bảo đảm quan hệ giữa khai thác và phát triển bền vững tài nguyên, kết hợp phát triển du lịch với phát triển nông thôn, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại.

- Ngoài ra, mô hình “Du lịch nông thôn mới” rất có tiềm năng đang đƣợc quan tâm. Phát triển du lịch nông thôn là loại hình du lịch dựa chủ yếu trên nền tảng của hoạt động, không gian sản xuất nông nghiệp với quan điểm phát triển bền vững về môi trƣờng sinh thái và văn hóa. Đây đƣợc coi là một hƣớng đi mới, góp phần phát huy lợi thế của nông nghiệp, nông thôn để tạo ra các sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn, vừa góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngƣời dân nông thôn.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cũng đã định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025. Trong đó, Bến Tre là một tỉnh thành có sản phảm du lịch nông thôn tiêu biểu, thu hút đƣợc nhiều khách du lịch hàng năm với nhiều hoạt động nổi bật. Việc mở rộng mô hình “Du lịch nông thôn mới” tại khu vực ven biển tỉnh Bến Tre góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của ngƣời dân, hạn chế tối đa việc phát triển các mô hình gây mất vẻ mỹ quan tại khu vực này góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững.

KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Nghiên cứu đã đánh giá giá trị thẩm mỹ của cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre bằng phƣơng pháp khảo sát bằng hình ảnh. Phƣơng pháp tƣơng tự có thể đƣợc áp dụng cho các khu vực khác để đánh giá tính thẩm mỹ của cảnh quan. Dựa trên kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Mức độ tự nhiên đóng vai trò chính trong việc đánh giá đặc trƣng của các lớp thực phủ. Các đối tƣợng “Lúa”, “Tôm lúa” đƣợc đánh giá cao, còn các đối tƣợng “Dân cƣ”, “Tôm công nghiệp” có điểm thấp.

- Các khu vực có điểm đặc trƣng của các đối tƣợng thực phủ cao tập trung ở nơi trồng lúa của huyện Thạnh phú, huyện Ba Tri và nơi trồng dừa, tôm lúa của huyện Bình Đại. Các đối tƣợng dân cƣ của ba huyện, tôm công nghiệp ở huyện Bình Đại và ruộng muối ở huyện Ba Tri có điểm tƣơng đối thấp.

- Kết quả đánh giá tính thẩm mỹ của cảnh quan đƣợc thể hiện qua bản đồ giá trị thẩm mỹ thể hiện khu vực có điểm mỹ quan cao phân bố tập trung ở vùng trồng dừa huyện Bình Đại và vùng lúa hai vụ ở Thạnh Phú. Các khu vực dân cƣ ở ba huyện, tôm công nghiệp ở Bình Đại, ruộng muối ở Ba tri có điểm mỹ quan rất thấp.

- Việc mở rộng mô hình “Du lịch nông thôn mới” tại khu vực ven biển tỉnh Bến Tre góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của ngƣời dân, hạn chế tối đa việc phát triển các mô hình gây mất vẻ mỹ quan tại khu vực này.

Giá trị thẩm mỹ là một trong những tiêu chí hàng đầu trong việc lựa chọn địa điểm du lịch của du khách, do vậy giá trị thẩm mỹ có tác động đến giá trị kinh tế. Không những vậy, giá trị thẩm mỹ còn tác động tới tâm lý, đạo đức. Du khách sẽ có ý thức bảo vệ môi trƣờng hơn khi họ nhận thức đƣợc tầm quan trọng và vẻ đẹp của điểm đến. Từ đó việc phát hiện và nâng cao giá trị thẩm mỹ là một trong những cách thức hiệu quả để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát

4.2. Kiến nghị

Thực tế cho thấy sự chuyển đổi hình thái của loại hình thực phủ có ảnh hƣởng nhiều đến giá trị mỹ quan cho nên các nghiên cứu sau cần mở rộng nghiên cứu theo các khoảng thời gian trong năm, để tăng cƣờng độ chính xác của phân loại các đối tƣợng có đặc trƣng mùa, ví dụ nhƣ trong mô hình tôm lúa thì vụ lúa bắt đầu từ đầu tháng 6 đến tháng 10, sau đó là các tháng mùa khô nuôi tôm. Sự thay đổi theo mùa của các đối tƣợng thực phủ sẽ có tác động đến viêc đánh giá giá trị thẩm mỹ của cảnh quan.

Đối tƣợng khảo sát xã hội cần mở rộng nhƣ: các cán bộ quy hoạch của sở Tài nguyên và môi trƣờng, cán bộ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng…Đặc biệt cần khảo sát ngƣời dân sinh sống ở địa phƣơng về nhu cầu phát triển mô hình “Du lịch nông thôn mới” để có cái nhìn rộng hơn phục vụ cho công tác định hƣớng phát triển của địa phƣơng, đƣa ra các quyết định trong việc quy hoạch sử dụng đất.

Các nghiên cứu khác có thể chọn ô lƣới có kích thƣớc đƣờng chéo ngắn nhất khác nhau để đánh giá. Đơn vị cảnh quan khác nhau có thể chứa nhiều hoặc ít các đơn vị cảnh quan, từ đó cách nhìn nhận cũng thay đổi các hƣớng của

Một phần của tài liệu Đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ của cảnh quan khu vực ven biển tỉnh bến tre (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)