Xuất giải pháp phát triển kinh tế theo hƣớng du lịch sinh thái ở khu vực

Một phần của tài liệu Đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ của cảnh quan khu vực ven biển tỉnh bến tre (Trang 55)

5. Cấu trúc của đề tài

3.4. xuất giải pháp phát triển kinh tế theo hƣớng du lịch sinh thái ở khu vực

vực ven biển tỉnh Bến Tre

Trên cơ sở đánh giá lớp thực phủ và giá trị thẩm mỹ của cảnh quan ở ba huyện cho thấy khu vực ven biển Bến Tre phù hợp phát triển du lịch sinh thái, cần áp dụng đồng bộ các giải pháp nhằm duy trì hiệu quả kinh tế, không gây suy thoái môi trƣờng để đạt mục tiêu phát triển bền vững, cụ thể nhƣ sau:

- Nâng cao chất lƣợng lập quy hoạch, triển khai và thực hiện hiệu quả công tác quy hoạch để đảm bảo thu đƣợc lợi nhuận cao, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng sinh thái và ổn định xã hội;

- Cùng với việc xây dựng các địa điểm du lịch nông thôn mới phục vụ cho du lịch cần tạo thêm việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng bằng cách phát triển các dịch vụ;

- Đƣa ra chính sách khuyến khích các chủ thể, các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái địa phƣơng; gắn kết các chƣơng trình du lịch hiện có với các sản phẩm và dịch vụ mới, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng các dịch vụ, chƣơng trình du lịch. Đặc biệt coi trọng mối quan hệ liên kết, đối tác trong cung ứng các dịch vụ phục vụ tối đa nhu cầu của du khách;

- Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật và sản phẩm đặc trƣng cho địa phƣơng để tạo nên sức hấp dẫn cho du khách. Tăng cƣờng liên kết với các vùng miền để xây dựng các tuyến du lịch thu hút khách;

- Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp du lịch, đƣa chƣơng trình đào tạo phát triển du lịch vào các cơ sở đào tạo. Các doanh nghiệp lữ hành khi xây dựng các chƣơng trình du lịch cần nắm vững điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các câu chuyện lịch sử và các tích cổ; đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ khác trong hệ thống du lịch là chính quyền, cƣ dân các địa phƣơng và khách du lịch;

- Tăng cƣờng mở rộng thị trƣờng và tuyên truyền quảng bá cho các chƣơng trình du lịch đƣợc xây dựng trên cơ sở bảo đảm quan hệ giữa khai thác và phát triển bền vững tài nguyên, kết hợp phát triển du lịch với phát triển nông thôn, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại.

- Ngoài ra, mô hình “Du lịch nông thôn mới” rất có tiềm năng đang đƣợc quan tâm. Phát triển du lịch nông thôn là loại hình du lịch dựa chủ yếu trên nền tảng của hoạt động, không gian sản xuất nông nghiệp với quan điểm phát triển bền vững về môi trƣờng sinh thái và văn hóa. Đây đƣợc coi là một hƣớng đi mới, góp phần phát huy lợi thế của nông nghiệp, nông thôn để tạo ra các sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn, vừa góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngƣời dân nông thôn.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cũng đã định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025. Trong đó, Bến Tre là một tỉnh thành có sản phảm du lịch nông thôn tiêu biểu, thu hút đƣợc nhiều khách du lịch hàng năm với nhiều hoạt động nổi bật. Việc mở rộng mô hình “Du lịch nông thôn mới” tại khu vực ven biển tỉnh Bến Tre góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của ngƣời dân, hạn chế tối đa việc phát triển các mô hình gây mất vẻ mỹ quan tại khu vực này góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững.

KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Nghiên cứu đã đánh giá giá trị thẩm mỹ của cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre bằng phƣơng pháp khảo sát bằng hình ảnh. Phƣơng pháp tƣơng tự có thể đƣợc áp dụng cho các khu vực khác để đánh giá tính thẩm mỹ của cảnh quan. Dựa trên kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Mức độ tự nhiên đóng vai trò chính trong việc đánh giá đặc trƣng của các lớp thực phủ. Các đối tƣợng “Lúa”, “Tôm lúa” đƣợc đánh giá cao, còn các đối tƣợng “Dân cƣ”, “Tôm công nghiệp” có điểm thấp.

- Các khu vực có điểm đặc trƣng của các đối tƣợng thực phủ cao tập trung ở nơi trồng lúa của huyện Thạnh phú, huyện Ba Tri và nơi trồng dừa, tôm lúa của huyện Bình Đại. Các đối tƣợng dân cƣ của ba huyện, tôm công nghiệp ở huyện Bình Đại và ruộng muối ở huyện Ba Tri có điểm tƣơng đối thấp.

- Kết quả đánh giá tính thẩm mỹ của cảnh quan đƣợc thể hiện qua bản đồ giá trị thẩm mỹ thể hiện khu vực có điểm mỹ quan cao phân bố tập trung ở vùng trồng dừa huyện Bình Đại và vùng lúa hai vụ ở Thạnh Phú. Các khu vực dân cƣ ở ba huyện, tôm công nghiệp ở Bình Đại, ruộng muối ở Ba tri có điểm mỹ quan rất thấp.

- Việc mở rộng mô hình “Du lịch nông thôn mới” tại khu vực ven biển tỉnh Bến Tre góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của ngƣời dân, hạn chế tối đa việc phát triển các mô hình gây mất vẻ mỹ quan tại khu vực này.

Giá trị thẩm mỹ là một trong những tiêu chí hàng đầu trong việc lựa chọn địa điểm du lịch của du khách, do vậy giá trị thẩm mỹ có tác động đến giá trị kinh tế. Không những vậy, giá trị thẩm mỹ còn tác động tới tâm lý, đạo đức. Du khách sẽ có ý thức bảo vệ môi trƣờng hơn khi họ nhận thức đƣợc tầm quan trọng và vẻ đẹp của điểm đến. Từ đó việc phát hiện và nâng cao giá trị thẩm mỹ là một trong những cách thức hiệu quả để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát

4.2. Kiến nghị

Thực tế cho thấy sự chuyển đổi hình thái của loại hình thực phủ có ảnh hƣởng nhiều đến giá trị mỹ quan cho nên các nghiên cứu sau cần mở rộng nghiên cứu theo các khoảng thời gian trong năm, để tăng cƣờng độ chính xác của phân loại các đối tƣợng có đặc trƣng mùa, ví dụ nhƣ trong mô hình tôm lúa thì vụ lúa bắt đầu từ đầu tháng 6 đến tháng 10, sau đó là các tháng mùa khô nuôi tôm. Sự thay đổi theo mùa của các đối tƣợng thực phủ sẽ có tác động đến viêc đánh giá giá trị thẩm mỹ của cảnh quan.

Đối tƣợng khảo sát xã hội cần mở rộng nhƣ: các cán bộ quy hoạch của sở Tài nguyên và môi trƣờng, cán bộ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng…Đặc biệt cần khảo sát ngƣời dân sinh sống ở địa phƣơng về nhu cầu phát triển mô hình “Du lịch nông thôn mới” để có cái nhìn rộng hơn phục vụ cho công tác định hƣớng phát triển của địa phƣơng, đƣa ra các quyết định trong việc quy hoạch sử dụng đất.

Các nghiên cứu khác có thể chọn ô lƣới có kích thƣớc đƣờng chéo ngắn nhất khác nhau để đánh giá. Đơn vị cảnh quan khác nhau có thể chứa nhiều hoặc ít các đơn vị cảnh quan, từ đó cách nhìn nhận cũng thay đổi các hƣớng của nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

[1] GSO, Bến Tre (2017). Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 2017.

[2] Giang Văn Trọng (2020) “Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển du lịch bền vững khu bảo tồn thiên nhiên vùng Bắc Tây Nguyên - nghiên cứu trƣờng hợp Vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh”, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[3] MONRE, Bến Tre (2006). Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006-2010.

[4] MONRE, Bến Tre (2008). Báo cáo tổng hợp dự án “Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2008 đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020”.

[5] Phạm Đặng Mạnh Hồng Luân, Trần Đức Dũng, Nguyễn Duy Hiếu. (2021) “Nghiên cứu thành lập bản đồ dịch vụ sinh thái tỉnh Bến Tre”, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[6] Nguyễn Công Tráng, và Nguyễn Văn Trai (2013). Xác định các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Bến Tre đối với ngƣời dân địa phƣơng. Hội Thảo Khoa Học Trẻ Ngành Thủy Sản Toàn Quốc Lần 4.

Tài liệu tiếng Anh

[7] Anh, P. T., Kroeze, C., Bush, S. R., và Mol, A. P. J. (2010a). Water pollution by intensive brackish shrimp farming in south-east Vietnam: Causes và options for control. In Agricultural Water Management (Vol. 97, Issue 6, pp. 872–882). https://doi.org/10.1016/j.agwat.2010.01.018

[8] Berg, H., Ekman Söderholm, A., Söderström, A.-S., và Tam, N. T. (2017). Recognizing wetlvà ecosystem services for sustainable rice farming in the Mekong Delta, Vietnam. Sustainability Science, 12(1), 137–154.

[9] Bommarco, R., Kleijn, D., và Potts, S. G. (2013). Ecological intensification: harnessing ecosystem services for food security. Trends in Ecology và

[11] Burkhard B, Kroll F, Müller F, Windhorst W (2009). Landscapes’ capacity to provide ecosystem services: a concept for land cover based assessments. Landscape online, Vol 15, pp.1–22. Retrieved from https://doi.org/10.3097/ LO.200915

[12] Casado-Arzuaga, I., Onaindia, M., Madariaga, I., và Verburg, P. H. (2014). Mapping recreation và aesthetic value of ecosystems in the Bilbao Metropolitan Greenbelt (northern Spain) to support lvàscape planning. In Lvàscape Ecology (Vol. 29, Issue 8, pp. 1393–1405). https://doi.org/10.1007/s10980-013-9945-2

[13] Chan KMA, Satterfield T, Goldstein J (2012). Rethinking ecosystem services to better address and navigate cultural values. Ecological Economics, Vol 74, pp. 8–18. Retrieved from https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2011.11.011

[14] Daniel TC, Muhar A, Arnberger A, Aznar O, Boyd JW, Chan KMA, Costanza R, Elmqvist T, Flint CG, Gobster PH, Grêt-Regamey A, Lave R, Muhar S, Penker M, Ribe RG, Schauppenlehner T, Sikor T, Soloviy I, Spierenburg M, Taczanowska K, Tam J, von der Dunk A (2012). Contributions of cultural services to the ecosystem services agenda. PNAS, Vol 109 (23), pp. 8812–8819. Retrieved from https://doi.org/10.1073/pnas.1114773109

[15] Do, T. N., và Bennett, J. (2009). Estimating wetlvà biodiversity values: a choice modelling application in Vietnam’s Mekong River Delta. In Environment và Development Economics (Vol. 14, Issue 2, pp. 163–186). https://doi.org/10.1017/s1355770x08004841

[16] Ecosystems and human well-being: a framework for assessment (2004). Choice Reviews Online, Vol. 41, pp. 41–4645. Retrieved from https://doi.org/ 10.5860/choice.41-4645

[17] Eong, O. J. (1993). Mangroves - a carbon source và sink. In Chemosphere (Vol. 27, Issue 6, pp. 1097–1107). https://doi.org/10.1016/0045-

[18] Groot, R. S. de, de Groot, R. S., Alkemade, R., Braat, L., Hein, L., và Willemen, L. (2010). Challenges in integrating the concept of ecosystem services và values in lvàscape planning, management và decision making. In Ecological Complexity (Vol. 7, Issue 3, pp. 260–272). https://doi.org/10.1016/j.ecocom.2009.10.006

[19] Hà, Đ. T. (2014). Evaluating the Vulnerability of Rural Water Supply by Climate Change in Mekong Delta. Khoa Học Kỹ Thuật Thủy Lợi và Môi Trƣờng.

[20] Hashim, A. M., and Khairuddin, N. (2014). Performance of Mangrove Forests in Coastal Protection. Applied Mechanics and Materials, Vol. 567,

pp. 277–282. Retrieved from

https://doi.org/10.1016/j.landurbplan.2003.10.029

[21] Hoang, Q. H., Kubo, N., Hoang, N. G., và Tanji, H. (2009). Operation of the Ba Lai irrigation system in the Mekong Delta, Vietnam. In Paddy và Water Environment (Vol. 7, Issue 2, pp. 123–133). https://doi.org/10.1007/s10333-009-0155-0

[22] Institute for European Environmental Policy (IEEP) (2007). Final Report on the Study of HNV Indicators for Evaluation. European Commission, DG Agriculture, Brus-sels.

[23] Izaskun Casado-Arzuaga, Miren Onaindia, Iosu Madariaga and Peter H. Verburg (2013). Mapping recreation and aesthetic value of ecosystems in the Bilbao Metropolitan Greenbelt (northern Spain) to support landscape planning. Landscape Ecology, Vol 29, pp. 1393–1405. Retrieved from http://doi:10.1007/s10980-013-9945-2

[24] Järviö, N., Henriksson, P. J. G., và Guinée, J. B. (2018). Including GHG emissions from mangrove forests LULUC in LCA: a case study on shrimp farming in the Mekong Delta, Vietnam. In The International Journal of Life Cycle Assessment (Vol. 23, Issue 5, pp. 1078–1090).

[25] Junge, Xenia ; Schüpbach, Beatrice ; Walter, Thomas ; Schmid, Bernhard ; Lindemann-Matthies, Petra (2015) Aesthetic quality of agricultural landscape elements in different seasonal stages in Switzerland. Retrieved from https://doi.org/10.1016/j.landurbplan.2014.09.010

[26] Käkönen, M. (2008). Mekong Delta at the crossroads: more control or adaptation? Ambio, 37(3), 205–212.

[27] Kuenzer, C., và Tuan, V. Q. (2013). Assessing the ecosystem services value of Can Gio Mangrove Biosphere Reserve: Combining earth-observation- và household-survey-based analyses. In Applied Geography (Vol. 45, pp. 167– 184). https://doi.org/10.1016/j.apgeog.2013.08.012

[28] Kumar M, Kumar P (2008) Valuation of the ecosystem services: a psycho- cultural perspective. Ecological Economics, Vol 64, pp. 808–819. Retrieved from https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2007.05.008

[29] Kumar, P. (2012). The Economics of Ecosystems và Biodiversity:

Ecological và Economic Foundations.

https://doi.org/10.4324/9781849775489

[30] Lawton, J. H. (1998). Daily, G. C. (Ed.). 1997. Nature’s services. Societal dependence on natural ecosystems. Islvà Press, Washington, DC. 392 pp. ISBN 1-55963-475-8 (hbk), 1 55963 476 6 (soft cover). In Animal Conservation (Vol. 01, Issue 01, pp. 75–76). https://doi.org/10.1017/s1367943098221123

[31] Loc, H. H., Diep, N. T. H., Can, N. T., Irvine, K. N., và Shimizu, Y. (2017). Integrated evaluation of Ecosystem Services in Prawn-Rice rotational crops, Vietnam. In Ecosystem Services (Vol. 26, pp. 377–387). https://doi.org/10.1016/j.ecoser.2016.04.007

[32] M. Arriaza, J.F. Cañas-Ortega, J.A. Cañas-Madueño and P. Ruiz-Aviles (2004). Assessing the visual quality of rural landscapes pp.115-125 Landscape and Urban Planning vol 69. Retrieved from https://doi.org/10.1016/j.landurbplan.2003.10.029

[33] Maes J, Egoh B, Willemen L, Liquete C, Vihervaara P, Schägner JP, Grizzetti B, Drakou EG, La Notte A, Zulian G, Bouraoui F, Paracchini ML, Braat L, Bidoglio G (2012a) Mapping ecosystem services for policy support and decision making in the European Union. Ecosystem Services, Vol1, pp. 31–39. Retrieved from https://doi.org/10.1016/j.ecoser.2012.06.004

[34] Maes J, Paracchini ML, Zulian G (2011b). A European assessment of the provision of ecosystem services: Towards an atlas of ecosystem services. Report EUR 24750 EN. Publications Office of the European Union, Luxembourg

[35] Mạnh, N. V., và Nga, B. T. (2011). Đánh giá mức độ tích tụ bùn đáy và ô nhiễm bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm sú. Science và Technology Journal of Agriculture và Rural Development.

[36] Millennium Ecosystem Assessment (MEA) (2003). Ecosystems and human well-being: a framework for assessment. Island Press, Washington

[37] Nedkov, S., Zhiyanski, M., Borisova, B., và Bratanova-Doncheva, S. (2018). Mapping và assessment of ecosystem condition và ecosystem services across different scales và domains in Europe. In One Ecosystem (Vol. 3). https://doi.org/10.3897/oneeco.3.e29288

[38] Nguyen, K. T., và Fisher, T. C. G. (2014). Efficiency analysis và the effect of pollution on shrimp farms in The Mekong River Delta. In Aquaculture Economics và Management (Vol. 18, Issue 4, pp. 325–343). https://doi.org/10.1080/13657305.2014.959209

[39] Páez-Osuna, F. (1998). The Environmental Impact of Shrimp Aquaculture và the Coastal Pollution in Mexico. In Marine Pollution Bulletin (Vol. 36, Issue 1, pp. 65–75). https://doi.org/10.1016/s0025-326x(98)00144-1

[40] Phan, L. K., de Vries, J. S. M. van T., và Stive, M. J. F. (2015). Coastal Mangrove Squeeze in the Mekong Delta. In Journal of Coastal Research (Vol. 300, pp. 233–243). https://doi.org/10.2112/jcoastres-d-14-00049.1

Land Use Policy, Vol 33, pp. 118–129. Retrieved from https://doi.org/10.1016/j.landusepol.2012.12.013

[42] Renaud, F. G., Le, T. T. H., Lindener, C., Guong, V. T., và Sebesvari, Z. (2015). Resilience và shifts in agro-ecosystems facing increasing sea-level rise và salinity intrusion in Ben Tre Province, Mekong Delta. In Climatic Change (Vol. 133, Issue 1, pp. 69–84). https://doi.org/10.1007/s10584-014- 1113-4

[43] Spellerberg, I. F., và Fedor, P. J. (2003). A tribute to Claude Shannon (1916-2001) và a plea for more rigorous use of species richness, species diversity và the “Shannon-Wiener” Index. In Global Ecology và Biogeography (Vol. 12, Issue 3, pp. 177–179). https://doi.org/10.1046/j.1466-822x.2003.00015.x

[44] SWIRP. (2019). Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Bến Tre đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030.

[45] UNEP-WCMC. (2011). Developing ecosystem services indicators: Experiences và lessons learned from sub-global assessments và other initiatives.

[46] Van Berkel, D.B., Verburg, P.H. (2014). Spatial quantification and valuation of cultural ecosystem services in an agricultural landscape. Ecological Indicators, Vol 37, pp. 163–174. Retrieved from http://dx.doi.org/10.1016/j.ecolind.2012.06.025.

[47] Vo, T. Q., Kuenzer, C., và Oppelt, N. (2015). How remote sensing supports mangrove ecosystem service valuation: A case study in Ca Mau province, Vietnam. In Ecosystem Services (Vol. 14, pp. 67–75). https://doi.org/10.1016/j.ecoser.2015.04.007

[48] World Bank. (2017). Nghiên Cứu Ô Nhiễm Nông Nghiệp Khu Vực của Ngân Hàng Thế giới.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 3 - BẢNG ĐIỂM PHẦN TRĂM CHO ĐIỂM CÁC TIÊU CHÍ

Cảnh quan Tiêu chí Điểm số (%)

1 2 3 4 5 Lúa Mảng xanh 0,00 6,67 10,00 35,00 48,33 Bình yên 0,00 1,67 5,00 23,33 70,00 Đa dạng 1,67 15,00 31,67 26,67 25,00 Tự nhiên 0,00 3,33 15,00 33,33 48,33 Nhàm chán 1,67 10,00 25,00 25,00 38,33 Lộn xộn 0,00 8,33 16,67 38,33 36,67 Tôm lúa Mảng xanh 0,00 5,00 15,00 26,67 53,33 Bình yên 1,67 1,67 8,33 28,33 60,00 Đa dạng 5,00 5,00 28,33 25,00 36,67 Tự nhiên 0,00 3,33 15,00 23,33 58,33 Nhàm chán 6,67 8,33 20,00 28,33 36,67 Lộn xộn 5,00 5,00 18,33 35,00 36,67 Xoài Mảng xanh 1,67 5,00 8,33 26,67 58,33 Bình yên 0,00 1,67 20,00 35,00 43,33 Đa dạng 0,00 5,00 31,67 28,33 35,00 Tự nhiên 0,00 5,00 25,00 28,33 41,67 Nhàm chán 0,00 6,67 26,67 36,67 30,00 Lộn xộn 0,00 6,67 30,00 28,33 35,00 Rừng ngập mặn Mảng xanh 0,00 3,33 13,33 38,33 45,00 Bình yên 3,33 1,67 13,33 28,33 53,33 Đa dạng 3,33 3,33 11,67 38,33 43,33 Tự nhiên 0,00 1,67 18,33 26,67 53,33

Cảnh quan Tiêu chí Điểm số (%) 1 2 3 4 5 Lộn xộn 5,00 8,33 23,33 35,00 28,33 Dừa Mảng xanh 3,33 5,00 6,67 41,67 43,33 Bình yên 0,00 1,67 10,00 35,00 53,33 Đa dạng 0,00 1,67 26,67 35,00 36,67 Tự nhiên 0,00 10,00 11,67 35,00 43,33 Nhàm chán 3,33 5,00 25,00 26,67 40,00 Lộn xộn 1,67 1,67 28,33 31,67 36,67 Cỏ Mảng xanh 0,00 0,00 10,00 18,33 71,67 Bình yên 0,00 0,00 10,00 26,67 63,33 Đa dạng 5,00 5,00 18,33 30,00 41,67 Tự nhiên 1,67 1,67 16,67 31,67 48,33 Nhàm chán 5,00 3,33 25,00 36,67 30,00 Lộn xộn 3,33 3,33 25,00 31,67 36,67 Dân cƣ Mảng xanh 43,33 23,33 8,33 5,00 20,00 Bình yên 21,67 21,67 25,00 13,33 18,33 Đa dạng 11,67 16,67 33,33 16,67 21,67 Tự nhiên 28,33 18,33 15,00 10,00 28,33 Nhàm chán 13,33 18,33 31,67 16,67 20,00 Lộn xộn 11,67 18,33 33,33 13,33 23,33 Dƣa hấu Mảng xanh 1,67 18,33 33,33 23,33 23,33

Một phần của tài liệu Đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ của cảnh quan khu vực ven biển tỉnh bến tre (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)