Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng 1 Khỏi niệm cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng

Một phần của tài liệu Đề cương môn nguyên lý mác - lênin 1 2013 (Trang 38 - 39)

1. Khỏi niệm cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng

a. Khỏi niệm cơ sở hạ tầng

- Khỏi niệm CSHT dựng để chỉ toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của xó hội.

- Kết cấu của CSHT của một xó hội gồm: Quan hệ sản xuất thống trị (chớnh thống); quan hệ sản xuất tàn dư (của PTSX cũ); quan hệ sản xuất mới (tồn tại dưới hỡnh thỏi mầm mống) -> Trong đú QHSX thống trị quyết định.

- Trong xó hội cú đối khỏng giai cấp thỡ CSHT mang tớnh đối khỏng giai cấp (Đề cập đến CSHT của một xó hội là đề cập đến QHSX thống trị, giai cấp thống trị nắm trong tay TLSX, giai cấp bị trị khụng cú TLSX, lợi ớch cơ bản đối lập nhau... nờn tất yếu mõu thuẫn với nhau.

=> Thực chất đề cập đến CSHT là đề cập đến phương diện kinh tế.

b. Kiến trỳc thượng tầng

- Khỏi niệm kiến trỳc thượng tầng dựng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội cựng với cỏc thiết chế chớnh trị - xó hội tương ứng, được hỡnh thành trờn một cơ sở hạ tầng nhất định.

- Kết cấu của KTTT: Bao gồm hệ thống cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội (chớnh trị, phỏp luật, đạo đức…) và cỏc thiết chế chớnh trị - xó hội tương ứng (nhà nước, đảng phỏi, đoàn thể xó hội…).

- Trong xó hội cú giai cấp, đặc biệt là trong cỏc xó hội hiện đại, hỡnh thỏi ý thức chớnh trị và phỏp quyền cựng với hệ thống thiết chế, tổ chức chớnh đảng và nhà nước là hai thiết chế, tổ chức quan trọng trong hệ thống kiến trỳc thượng tầng của xó hội.

- Trong xó hội cú đối khỏng giai cấp, KTTT cú đặc điểm cũng mang tớnh đối khỏng giai cấp vỡ KTTT được hỡnh thành từ CSHT, CSHT như thế nào thỡ KTTT cũng như thế đú, do đú, CSHT mang tớnh đối khỏng giai cấp thỡ KTTT cũng mang tớnh đối khỏng giai cấp.

=> Thực chất đề cập đến KTTT là đề cập đến phương diện chớnh trị - xó hội.

2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng

a. Vai trũ quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trỳc thượng tầng

- Thứ nhất, tương ứng với một CSHT nhất định sẽ sản sinh ra một KTTT phự hợp, cú tỏc dụng bảo vệ CSHT đú, điều đú cú nghĩa là CSHT nào thỡ KTTT ấy.

- Thứ hai, những biến đổi trong CSHT tạo ra nhu cầu khỏch quan phải cú sự biến đổi tương ứng trong KTTT (cơ sở kinh tế thay đổi thỡ chớnh trị, tư tưởng, tinh thần của xó hội cũng thay đổi theo).

+ Cú yếu tố biến đổi nhanh như nhà nước, phỏp luật… khi giai cấp mới lờn nắm chớnh quyền -> tỏc động -> thay đổi -> bảo vệ CSHT mới.

+ Cú yếu tố biến đổi chậm như đạo đức, phong tục, tập quỏn…

- Thứ ba, tớnh chất mõu thuẫn trong CSHT được phản ỏnh thành mõu thuẫn trong KTTT, sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ xó hội và những xung đột lợi ớch chớnh trị - xó hội cú nguyờn nhõn sõu xa từ mõu thuẫn và cuộc đấu tranh giành lợi ớch trong cơ sở kinh tế của xó hội.

- Thứ tư, giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của xó hội, đồng thời cũng là giai cấp nắm được quyền lực nhà nước trong KTTT, cũn cỏc giai cấp và tầng lớp xó hội khỏc ở vào địa vị phụ thuộc.

Túm lại: Sự biến đổi của CSHT dẫn đến sự biến đổi của KTTT là một quỏ trỡnh hết sức phức tạp. Nguyờn nhõn của sự biến đổi đú xột cho cựng là do sự phỏt triển của LLSX. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của LLSX chỉ trực tiếp gõy ra sự biến đổi của CSHT và chớnh sự biến đổi của CSHT đến lượt nú mới làm cho KTTT biến đổi một cỏch căn bản.

b. Sự tỏc động trở lại của kiến trỳc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

- CSHT quyết định đối với KTTT nhưng toàn bộ KTTT, cũng như cỏc yếu tố cấu thành nú đều cú tớnh độc lập tương đối và tỏc động trở lại CSHT của xó hội, sự tỏc động của KTTT đối với CSHT thể hiện ở chức năng xó hội của KTTT là duy trỡ, bảo vệ và củng cố CSHT đó sinh ra nú, đấu tranh xúa bỏ CSHT và KTTT cũ.

- Sự tỏc động của KTTT đối với CSHT cú thể thụng qua nhiều phương thức khỏc nhau, trong đú nhà nước là yếu tố cú tỏc động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới CSHT của xó hội.

- Sự tỏc động của cỏc yếu tố thuộc KTTT cú thể diễn ra theo nhiều xu hướng, thậm chớ cú xu hướng đối lập nhau => Phỏn ỏnh tớnh chất mõu thuẫn lợi ớch của cỏc giai tầng khỏc nhau và đối lập nhau trong xó hội, cú sự tỏc động nhằm duy trỡ cơ sở kinh tế hiện tại (duy trỡ chế độ xó hội hiện thời); cú sự tỏc động theo xu hướng xúa bỏ cơ sở kinh tế này và đấu tranh cho việc xỏc lập một cơ sở kinh tế khỏc, xõy dựng một chế độ xó hội khỏc.

Một phần của tài liệu Đề cương môn nguyên lý mác - lênin 1 2013 (Trang 38 - 39)