1. Thực tiễn, nhận thức và vai trũ của thực tiễn với nhận thứca. Thực tiễn và cỏc hỡnh thức cơ bản của thực tiễn a. Thực tiễn và cỏc hỡnh thức cơ bản của thực tiễn
* Khỏi niệm thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất cú mục đớch, mang tớnh lịch sử – xó hội của con người nhằm cải biến tự nhiờn và xó hội.
Từ định nghĩa trờn cho thấy, thực tiễn cú 3 đặc trưng sau:
+ Thứ nhất, thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tớnh. Đú là những hoạt động mà con người phải dựng cụng cụ vật chất, lực lượng vật chất tỏc động vào cỏc đối tượng vật chất để làm biến đổi chỳng.
+ Thứ hai, thực tiễn cú tớnh lịch sử – xó hội. Nghĩa là hoạt động thực tiễn là hoạt động của con người, diễn ra trong xó hội với sự tham gia của đụng đảo người và trải qua những giai đoạn lịch sử nhất định, bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử – cụ thể nhất định.
+ Thứ ba, thực tiễn là hoạt động cú tớnh mục đớch – nhằm trực tiếp cải tạo tự nhiờn và xó hội phục vụ con người.
* Thực tiễn cú ba hỡnh thức cơ bản:
- Sản xuất vật chất, đõy là hỡnh thức cơ bản, đầu tiờn quan trọng nhất. Nú cú sớm nhất và đúng vai trũ quyết định cỏc hỡnh thức thực tiễn khỏc, đú là những hoạt động sản xuất ra của của cải vật chất như lương thực, quần ỏo, nhà cửa…
- Hoạt động cải tạo xó hội – chớnh trị cũng như cải tạo cỏc quan hệ xó hội. Chẳng hạn như đấu tranh giai cấp, đấu tranh cho hoà bỡnh, dõn chủ, tiến bộ xó hội,…
- Hoạt động thực nghiệm khoa học. Đõy là một hỡnh thức đặc biệt của thực tiễn. Nú được tiến hành trong những điều kiện mà con người chủ định tạo ra để nhận thức và cải tạo tự nhiờn – xó hội phục vụ con người.
Túm lại: Mỗi hỡnh thức hoạt động thực tiễn cú vai trũ, chức năng riờng khụng thể thay thế, nhưng chỳng quan hệ mật thiết với nhau, liờn hệ tỏc động lẫn nhau. Trong đú, sản xuất vật chất đúng vai trũ quyết định đối với cỏc hỡnh thức khỏc. Bởi lẽ, nú là hoạt động nguyờn thủy nhất và tồn tại một cỏch khỏch quan, thường xuyờn nhất trong đời sống của con người và nú tạo ra những điều kiện, của cải thiết yếu nhất, cú tớnh quyết định đối với sự sinh tồn và phỏt triển của con người. Khụng cú hoạt động sản xuất vật chất thỡ khụng thể cú cỏc hỡnh thức thực tiễn khỏc.
b. Nhận thức và cỏc trỡnh độ của nhận thức
* Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất nhận thức
Nhận thức là một quỏ trỡnh phản ỏnh tớch cực, tự giỏc và sỏng tạo thế giới khỏch quan vào bộ úc con người trờn cơ sở thực tiễn, nhằm sỏng tạo ra những tri thức về thế giới khỏch quan. Quan điểm này xuất phỏt từ những nguyờn tắc sau:
- Thứ nhất, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khỏch quan độc lập với ý thức của con người.
- Thứ hai, thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người, khụng cú cỏi gỡ mà con người khụng nhận thức được, chỉ cú cỏi mà con người chưa nhận thức được.
- Thứ ba, nhận thức là quỏ trỡnh biện chứng, cú vận động biến đổi, phỏt triển, đi từ chưa biết đến biết, từ biết ớt đến biết nhiều hơn, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn, từ bản chất cấp 1 đến bản chất cấp 2… nhưng khụng cú giới hạn cuối cựng.
- Thứ tư, nhận thức phải dựa trờn cơ sở thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đớch nhận thức, làm tiờu chuẩn kiểm tra chõn lý.
* Cỏc trỡnh độ của nhận thức
- Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận (đọc giỏo trỡnh) - Nhận thức thụng thường và nhận thức khoa học (đọc giỏo trỡnh)
c. Vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức
* Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Vỡ thực tiễn làm bộc lộ ra những mặt, thuộc tớnh, mối liờn hệ bản chất, quy luật vận động, phỏt triển của sự vật.
Thực tiễn là mục đớch của nhận thức: Mục đớch của mọi nhận thức khụng phải chỉ để nhận thức mà vỡ thực tiễn, vỡ sự cải biến thế giới khỏch quan, biến đổi xó hội theo nhu cầu của con người…
* Thực tiễn là động lực của nhận thức: Trong hoạt động thực tiễn con người đó vấp phải nhiều trở ngại, khú khăn và thất bại, điều đú buộc con người phải giải đỏp những cõu hỏi do thực tiễn đặt ra. Núi cỏch khỏc, chớnh thực tiễn là người “đặt hàng” cho nhận thức phải giải quyết, trờn cơ sở đú thỳc đẩy nhận thức phỏt triển…
* Thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý: Nhận thức của con người khi trở thành kinh nghiệm và thành lý luận thỡ tỏch rời khỏi thực tiễn và sẽ rơi vào hai khả năng đỳng hoặc sai? Làm sao biết được nhận thức đú đỳng hay sai? Tiờu chuẩn để đỏnh giỏ cuối cựng là ở thực tiễn, khi nhận thức được thực tiễn xỏc nhận là đỳng, nhận thức đú trở thành chõn lý và ngược lại, do đú, thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý.
* Một số điểm cần lưu ý:
- Phải hiểu thực tiễn là tiờu chuẩn chõn lý một cỏch biện chứng, nghĩa là nú vừa cú tớnh tuyệt đối, vừa cú tớnh tương đối:
+ Tớnh tuyệt đối thể hiện ở chỗ, thực tiễn ở những giai đoạn lịch sử cụ thể là tiờu chuẩn khỏch quan duy nhất cú thể khẳng định được chõn lý, bỏc bỏ được sai lầm.
+ Tớnh tương đối thể hiện ở chỗ, bản thõn thực tiễn luụn vận động, biến đổi, phỏt triển. Cho nờn, khi thực tiễn thay đổi thỡ nhận thức cũng phải đổi thay cho phự hợp. Nghĩa là những tri thức đó đạt được trước đõy hiện nay vẫn phải được kiểm nghiệm thụng qua thực tiễn. Thực tiễn được xem xột trong khụng gian càng rộng, trong thời gian càng dài thỡ càng rừ đõu là chõn lý, đõu là sai lầm.
- Từ sự phõn tớch trờn đõy về vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức, đối với lý luận đũi hỏi chỳng ta phải quỏn triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yờu cầu việc nhận thức phải xuất phỏt từ thực tiễn, dựa trờn cơ sở thực tiễn, đi sõu vào thực tiễn, phải coi trọng tổng kết thực tiễn. Nghiờn cứu lý luận phải liờn hệ với thực tiễn, học phải đi đụi với hành, xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến bệnh chủ quan, giỏo điều, mỏy múc, quan liờu.
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý
a. Quan điểm của Lờnin về con đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý
Trong tỏc phẩm “Bỳt ký triết học”, Lờnin khỏi quỏt con đường biện chứng của quỏ trỡnh nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đú là con đường biện chứng của sự nhận thức chận lý, của sự nhận thức hiện thực khỏch quan”.
* Giai đoạn từ nhận thức cảm tớnh đến nhận thức lý tớnh - Nhận thức cảm tớnh
Đõy là giai đoạn đầu tiờn của nhận thức diễn ra dưới 3 hỡnh thức: cảm giỏc, tri giỏc, biểu tượng.
+ Cảm giỏc là hỡnh thức đầu tiờn, đơn giản nhất của nhận thức cảm tớnh, được nảy sinh do sự tỏc động trực tiếp của khỏch thể lờn giỏc quan của con người. Về bản chất, cảm giỏc là hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khỏch quan. Do đú, hỡnh thức biểu hiện của cảm giỏc phụ thuộc vào chủ thể nhận thức nhưng nội dung của nú khụng phụ thuộc vào chủ thể, mà phụ thuộc vào khỏch thể.
+ Tri giỏc là tổng hợp của nhiều cảm giỏc về sự vật. Núi khỏc đi, tổng hợp nhiều cảm giỏc cho ta tri giỏc về sự vật, nú là kết quả tỏc động trực tiếp của sự vật đồng thời lờn nhiều giỏc quan của con người.
+ Biểu tượng là hỡnh ảnh về sự vật do tri giỏc đem lại nhưng được tỏi hiện lại nhờ trớ nhớ.
=> Cảm giỏc, tri giỏc và biểu tượng là những hỡnh thức của nhận thức cảm tớnh cú liờn hệ hữu cơ với nhau, phản ỏnh trực tiếp vẻ ngoài của sự vật. Những hỡnh ảnh này trực tiếp, sống động, phong phỳ nhưng chưa cho ta sự hiểu biết về bản chất bờn trong của sự vật.
Đõy là giai đoạn tiếp theo, cao hơn về chất của quỏ trỡnh nhận thức. Nú nảy sinh trờn cơ sở nhận thức cảm tớnh gắn liền với thực tiễn và diễn ra dưới 3 hỡnh thức: khỏi niệm, phỏn đoỏn, suy lý.
+ Khỏi niệm là hỡnh thức đầu tiờn, cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ỏnh khỏi quỏt, giỏn tiếp một hoặc một số thuộc tớnh chung cú tớnh bản chất nào đú của một nhúm sự vật được biểu thị bằng một từ hay một cụm từ.
+ Phỏn đoỏn là hỡnh thức liờn kết cỏc khỏi niệm để khẳng định hay phủ định một thuộc tớnh nào đú của sự vật, hiện tượng dưới hỡnh thức ngụn ngữ.
+ Suy lý là sự lập luận mà xuất phỏt từ những phỏn đoỏn đó biết làm tiền đề rỳt ra phỏn đoỏn mới làm kết luận. Tớnh đỳng đắn của phỏn đoỏn mới được rỳt ra phụ thuộc vào tớnh đỳng đắn của cỏc phỏn đoỏn làm tiền đề và sự tuõn thủ quy tắc lụgic cũng như phương phỏp tư duy của chủ thể nhận thức.
Cú hai loại suy luận: Suy luận quy nạp - đi từ cỏi riờng tới cỏi chung (tức là từ phỏn đoỏn đơn nhất qua phỏn đoỏn đặc thự đến phỏn đoỏn phổ biến) và suy luận diễn dịch - đi từ cỏi chung tới cỏi riờng (từ phỏn đoỏn phổ biến qua phỏn đoỏn đặc thự rồi tới phỏn đoỏn đơn nhất).
=> Như vậy, khỏi niệm, phỏn đoỏn, suy lý là những hỡnh thức của tư duy trừu tượng, chỳng cú thể phản ỏnh giỏn tiếp, khỏi quỏt sự vật, cỏc hỡnh thức này cú quan hệ biện chứng, tỏc động qua lại lẫn nhau.
* Quan hệ giữa nhận thức cảm tớnh, nhận thức lý tớnh với thực tiễn
- Nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh là hai giai đoạn của một quỏ trỡnh nhận thức thống nhất. Tuy chỳng khỏc nhau về vị trớ và mức độ phản ỏnh nhưng lại thống nhất với nhau, liờn hệ bổ sung cho nhau và đều dựa trờn cơ sở thực tiễn.
+ Nhận thức cảm tớnh là cơ sở cho nhận thức lý tớnh, khụng cú nhận thức cảm tớnh thỡ khụng cú nhận thức lý tớnh.
+ Nhờ cú nhận thức lý tớnh mà con người mới đi sõu nhận thức được bản chất sự vật, làm cho nhận thức của con người ngày càng sõu sắc hơn, đầy đủ hơn, đỳng đắn hơn.
=> Cả hai giai đoạn nhận thức này luụn dựa trờn cơ sở thực tiễn, được kiểm tra bởi thực tiễn và đều nhằm phục vụ thực tiễn.
b. Chõn lý và vai trũ của chõn lý với thực tiễn
* Chõn lý
- Theo triết học duy vật biện chứng, chõn lý là những tri thức phản ỏnh đỳng đắn hiện thực khỏch quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
* Cỏc tớnh chất của chõn lý
- Tớnh khỏch quan (hay chõn lý khỏch quan): Thừa nhận chõn lý khỏch quan nghĩa là thừa nhận rằng nội dung tri thức của chõn lý là khỏch quan, khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, chỉ phụ thuộc vào thế giới khỏch quan.
- Tớnh cụ thể (hay chõn lý cụ thể): Chõn lý đạt được trong quỏ trỡnh nhận thức bao giờ cũng phản ỏnh sự vật, hiện tượng trong một điều kiện cụ thể với những hoàn cảnh lịch sử – cụ thể, trong một khụng gian và thời gian xỏc định. Do đú, khụng cú chõn lý chung chung, trừu tượng. Tớnh chất này của chõn lý là cơ sở quan trọng cho
quan điểm lịch sử – cụ thể trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Chớnh chõn lý là cụ thể nờn cỏch mạng phải sỏng tạo.
- Tớnh tuyệt đối và tương đối của chõn lý (hay chõn lý tuyệt đối và chõn lý tương đối): Chõn lý tuyệt đối là chõn lý mà nội dung của nú phản ỏnh đỳng đắn, đầy đủ, toàn diện về hiện thực khỏch quan. Chõn lý tương đối là chõn lý mà nội dung của nú phản ỏnh đỳng đắn hiện thực khỏch quan nhưng chưa đầy đủ, chưa toàn diện, mới phản ỏnh đỳng một mặt, một khớa cạnh của sự vật, hiện tượng, sẽ được nhận thức của con người bổ sung, hoàn thiện.
* Vai trũ của chõn lý đối với thực tiễn
- Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa chõn lý và thực tiễn đũi hỏi trong hoạt động nhận thức con người phải: Xuất phỏt từ thực tiễn để đạt chõn lý; thường xuyờn tự giỏc vận dụng chõn lý vào thực tiễn để phỏt triển thực tiễn, nõng cao hiệu quả hoat động thực tiễn…; coi trọng tri thức khoa học, tớch cực vận dụng sỏng tạo tri thức khoa học vào hoạt động kinh tế - xó hội, nõng cao hiờụ quả của hoạt động này về thực chất là phỏt huy vai trũ của chõn lý khoa học trong hoạt động thực tiễn hiện nay.
CHƯƠNG III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ