1. Lý do chọn đề tài
2.3. Phép đo từ trễ
Các phép đo từ trễ đƣợc thực hiện trên hệ đo từ trƣờng xung với từ trƣờng cực đại lên đến 90 kOe.
Hệ đƣợc thiết kế theo nguyên tắc nạp - phóng điện qua bộ tụđiện và cuộn dây (hình 2.7). Dòng một chiều qua K1, nạp điện cho tụ, tụtích năng lƣợng cỡ vài chục kJ. Khoá K2 đóng, dòng điện hình sin tắt dần. Dòng điện trong thời gian tồn tại ngắn đã phóng điện qua cuộn dây nam châm L và tạo trong lòng ống dây một từ trƣờng xung cao. Mẫu đo đƣợc đặt tại tâm của cuộn nam châm cùng với hệ cuộn dây cảm biến pick - up. Tín hiệu ở lối ra tỷ lệ với vi phân từ độ và vi phân từtrƣờng sẽ đƣợc thu thập, xử lí hoặc lƣu trữ cho các mục đích cụ thể. Từ trƣờng trong lòng ống dây
38
có thể đƣợc sử dụng để nạp từ cho các mẫu vật liệu khi chỉ dùng một nửa chu kì hình sin của dòng điện phóng. Từ trƣờng lớn nhất của hệ có thể đạt tới 100 kOe. Hệ đƣợc điều khiển và đo đạc bằng kĩ thuật điện tử và ghép nối với máy tính.
Để tránh đƣợc hiệu ứng trƣờng khử từ, các mẫu đƣợc đặt sao cho từ trƣờng ngoài song song và dọc theo chiều dài của mẫu, các mẫu khối đều đƣợc cắt theo dạng hình trụ. Các mẫu đo đƣợc gắn chặt vào bình mẫu để tránh sự dao động của mẫu trong quá trình đo. Phép đo từ độ phụ thuộc nhiệt độ đƣợc thực hiện trong môi trƣờng khí Ar để tránh sự ôxy hoá.
39
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Cấu trúc và tính chất từ của hệ hợp kim băng Co-Zr-Nb-B trƣớc khi ủnhiệt