Trẻ trên 5 tuổi:

Một phần của tài liệu Bài giảng chẩn đoán và điều trị hen phế quản (Trang 26 - 27)

A. KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG

Trong 4 tuân qua, trẻ có Kiểm soát Kiểm soát Chưa được

tốt một phân kiểm soát

Triệu chứng hen ban ngày trên 2 lần/tuần? ❑ Có ❑ Không

Hạn chế hoạt động thể lực do hen*? ❑ Có ❑ Không Không có Có 1 hoặc 2 Có 3 hoặc 4 Cần thuốc cắt cơn trên 2 lần/tuần? ❑ Có ❑ Không dấu hiệu nào dấu hiệu dấu hiệu Thức giấc về đêm do hen? ❑ Có ❑ Không

B. YẾU TỐ NGUY CƠ TIÊN LƯỢNG XẤU:

▪ Đánh giá các yếu tố nguy cơ khi chẩn đoán và đánh giá định kỳ

▪ Đo FEV1 lúc bắt đầu điều trị, sau điều trị 3 - 6 tháng để ghi nhận thông CNHH tốt nhất của người bệnh, sau đó đo định kỳ để đánh giá diễn tiến nguy cơ.

* Ngoại trừ trường hợp sử dụng trước khi tập thể thao GINA 2019

YẾU TỐ NGUY CƠ TIÊN LƯỢNG XẤU

Trẻ trên 5 tuổi:

▪ Triệu chứng hen không được kiểm soát là một yếu tố nguy cơ quan trọng xuất hiện cơn hen cấp về sau

▪ Các yếu tố nguy cơ khác xuất hiện cơn hen cấp có thể điều chỉnh được, ngay cả khi bệnh nhân có ít triệu

chứng hen: Nếu bệnh

⁃ Thuốc: sử dụng nhiều SABA (tăng tỷ lệ tử vong nếu sử dụng hơn 1 hộp 200 liều xịt/tháng); ICS nhân có bất kỳ không đầy đủ: không kê ICS; tuân thủ kém; kỹ thuật hít không đúng. yếu tố nguy cơ

⁃ Bệnh kèm: béo phì; viêm mũi - xoang mạn; GERD; xác định bị dị ứng thức ăn; mang thai. nào sẽ làm

⁃ Phơi nhiễm: khói thuốc lá; dị nguyên mẫn cảm; ô nhiễm không khí. tăng nguy cơ

⁃ Điều kiện sống: có vấn đề kinh tế - xã hội. xuất hiện cơn

⁃ Chức năng hô hấp: FEV1 thấp, đặc biệt nếu < 60% trị bình thường; tính phục hồi phế quản cao. hen cấp, ngay

⁃ Các XN khác: tăng BCAT đàm/máu; tăng FENO (ở người lớn bị hen dị ứng đang điều trị ICS). cả khi bệnh

Các yếu tố nguy cơ độc lập khác gây xuất hiện cơn hen cấp: nhân có ít triệu

⁃ Từng được đặt NKQ do hen hoặc từng được điều trị cơn hen cấp tại ICU. chứng hen.

⁃ Bị ≥ 1 cơn hen cấp nặng trong 12 tháng qua.

Các yếu tố nguy cơ gây hạn chế lưu lượng khí cố định: tiền sử (sinh non, cân nặng lúc sinh thấp và những trẻ nhũ nhi tăng cân nhiều; tăng tiết nhầy mạn tính); thuốc (không điều trị ICS); phơi nhiễm (khói thuốc lá, hóa chất độc, phơi nhiễm nghề nghiệp); xét nghiệm (FEV1 thấp; tăng BCAT đàm/máu).

Yếu tố nguy cơ xuất hiện tác dụng phụ của thuốc:

⁃ Toàn thân: thường sử dụng OCS; sử dụng ICS dài ngày, liều cao và/hoặc ICS mạnh; cũng sử dụng các thuốc ức chế P450

⁃ Tại chỗ: ICS liều cao hoặc mạnh; kỹ thuật hít không đúng.

GINA 2019

Một phần của tài liệu Bài giảng chẩn đoán và điều trị hen phế quản (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w