10. Cấu trúc luận văn
2.3.3 Thực trạng về nguồn nhân lực thu hút đầutư FDI tỉnh An Giang
Đội ngũ lao động được đào tạo nghề là một bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực địa phương. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề được coi
13Theo Quyết định số 2193/QĐ-UBND ngày 11/12/2014 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cụm cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang.
80
là vấn đề then chốt, nhằm tạo ra đội ngũ cơng nhân kỹ thuật cĩ trình độ chuyên mơn, cĩ kỹ năng và cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Bằng tính chuyên nghiệp cao, đội ngũ này là một trong những yếu tố quyết định tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh tồn cầu hĩa.
An Giang – một tỉnh ở miền Tây Nam Bộ của Việt Nam đang đặc biệt chú ý đến vấn đề đào tạo nghề và xác định nĩ là một động lực cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa thành cơng. Quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa được đẩy mạnh cùng với tiến trình hội nhập quốc tế càng đặt ra yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. An Giang là tỉnh cĩ số dân đơng nhất Đồng bằng sơng Cửu Long và đứng thứ 6 trong số những tỉnh đơng dân nhất của cả nước nên An Giang cĩ lợi thế lớn về nguồn nhân lực đơng với gần 2,413 triệu người. Số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 60% so với tổng dân số, hằng năm cĩ khoảng trên 30.000 người bước vào tuổi lao động. Thế nhưng, để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, nguồn nhân lực khơng chỉ đơng về số lượng mà cịn phải đảm bảo về chất lượng. Là một tỉnh nơng nghiệp với thế mạnh kinh tế là lúa và cá, An Giang chưa cĩ đội ngũ nhân lực qua đào tạo đơng đảo.
Năm 2018, tỉnh An Giang đã hồn thành chỉ tiêu kế hoạch, trong đĩ tuyển sinh đào tạo nghề nghiệp cho 25.150 người, đạt tỷ lệ 101% kế hoạch (đào tạo nghề lao động nơng thơn cho 12.190 học viên). Bên cạnh đĩ, tỉnh đã cấp 16.500 chứng chỉ nghề cho học viên tốt nghiệp, số học viên sau khi tốt nghiệp cĩ việc làm 13.320 người (đạt tỷ lệ 72%). Qua đĩ nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp từ 38,8% năm 2017 lên 42,5% năm 2018, gĩp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 53,3% lên 56,6% năm 2018, đạt chỉ tiêu nghị quyết HĐND tỉnh đề ra. Thực tế hiện nay cho thấy, chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh An Giang hiện cịn nhiều hạn chế, thiếu hụt lao động tay nghề cao, chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động; khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường lao động ngày càng lớn. Từ đĩ, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nơng thơn cịn cao. Bên cạnh những mặt đã làm được, cơng tác giải quyết việc làm, rút ngắn chênh lệch
81
giữa “Cung - Cầu lao động” vẫn cịn nhiều khĩ khăn, tồn tại: Chất lượng nguồn nhân lực cịn hạn chế, thiếu cơng nhân lành nghề, lao động nơng thơn đa số chưa qua đào tạo, năng suất lao động thấp. Cơng tác giải quyết việc làm trong tỉnh gặp khơng ít khĩ khăn. Số lao động làm việc ngồi tỉnh phần nhiều là lao động phổ thơng, cĩ việc làm nhưng thu nhập khơng cao, khơng ổn định; người lao động đi tự phát, tự tìm việc làm. Các khu Cơng nghiệp trong tỉnh chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư; ngành nghề mới ở các địa phương chậm phát triển. Nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động phổ thơng cho nên đã thu hút nhiều lao động đi làm ngay khơng cần phải qua đào tạo nghề, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động. Cơ chế quản lý nhà nước về lao động - việc làm ở địa phương chưa hình thành, thơng tin về lao động - việc làm rất hạn chế.
Để cơng tác dạy nghề, giải quyết việc làm, nâng cao tỷ lệ người lao động đi làm việc ở những thị trường lao động chất lượng cao cần thực hiện những giải pháp về cung - cầu lao động như sau: Đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm của tỉnh, nhằm tạo mở thêm nhiều việc làm. Cĩ chính sách hỗ trợ, phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề để tạo việc làm cho nhiều lao động. Tiếp tục triển khai thực hiện tốt các chính sách đào tạo nghề nghiệp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội. Tăng cường và phát huy năng lực hoạt động của các Trung tâm giới thiệu việc làm, Trung tâm dạy nghề, gắn cơng tác dạy nghề với tư vấn giới thiệu và cung ứng lao động cho doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh, ưu tiên số lao động bị mất việc làm, thiếu việc làm. Khảo sát cung - cầu lao động; mở rộng quan hệ với doanh nghiệp, nắm thơng tin về thị trường lao động làm căn cứ xây dựng kế hoạch việc làm, thường xuyên tổ chức các điểm tư vấn về việc làm, thơng tin thị trường lao động đến cơ sở, người lao động. Mỗi huyện tư vấn, giới thiệu, cung ứng lao động cho ít nhất 05 doanh nghiệp/năm để giải quyết việc làm cho lao động địa phương mình. Kết nối mạnh cung - cầu lao động thơng qua hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, sàn giao dịch việc làm. Vì vậy, cần mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các phiên giao dịch việc làm; đa dạng hĩa các hoạt động giao dịch việc làm, tạo cơ hội cho người lao động tiếp cận thơng tin thị trường lao động, doanh nghiệp tiếp cận được người lao động và các cơ sở đào tạo. Mở rộng thị trường lao động ở nước ngồi, nhất là thị trường cĩ thu nhập cao, điều
82
kiện làm việc tốt. Chọn cơng ty cĩ uy tín, đơn đặt hàng tốt để cung ứng lao động đi làm việc ngồi nước đạt chất lượng và hiệu quả. Tổ chức thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ về việc làm, trong đĩ cĩ chính sách hỗ trợ lao động đi làm việc ngồi tỉnh, ngồi nước. Các địa phương chủ động phối hợp với các Trung tâm cĩ chức năng giới thiệu việc làm; các Trường, Trung tâm Dạy nghề trên địa bàn tỉnh chuẩn bị nguồn lao động, làm tốt cơng tác giáo dục định hướng, dạy nghề cho người lao động trước khi đi làm việc ngồi tỉnh, ngồi nước. Trước tình hình hội nhập, kinh tế phát triển theo hướng tích cực, việc làm sẽ tăng trưởng; vấn đề lao động - việc làm sẽ dịch chuyển từ thị trường thừa sang thị trường thiếu. Nhu cầu lao động ngày càng tăng, Vì vậy, tăng cường chức năng quản lý nhà nước về lao động - việc làm, xây dựng đội ngũ cán bộ lao động - việc làm phải đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng và yêu cầu cơng việc. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo cho cơng tác quản lý thu thập cung - cầu lao động.