Địa điểm: Thị trấn Ba Đồ n huyện Quảng Trạc h tỉnh Quảng Bỡnh.

Một phần của tài liệu Sổ tay Du lịch Quảng Bình (Trang 91 - 92)

- Đ-ờng đến: Bằng 3 loại ph-ơng tiện: đ-ờng bộ, đ-ờng sắt và

đ-ờng hàng không.

+ Đ-ờng sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới.

Từ Thành phố Đồng Hới – Thị trấn Ba Đồn.

+ Đ-ờng bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới. Từ Thành phố Đồng Hới – Thị trấn Ba Đồn.

+ Đ-ờng hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới. Từ Thành phố Đồng Hới – Thị trấn Ba Đồn.

- Điện thoại liờn lạc:

+ Công ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.828844

+ Phòng Văn hoá Thông tin huyện Quảng Trạch: 052.513448 + UBND Thị trấn Ba Đồn: 052.515827-512435

BÀU KHấ

Di chỉ khảo cổ học

Điểm tham quan, nghiờn cứu

- Giỏ trị lịch sử của di tớch:

Di chỉ Bàu Khờ phõn bố trờn một gũ cỏt ven bàu nước ngọt cỏch sụng Gianh 5 km về phớa Nam, cỏch bờ biển khoảng 3 km về phớa Tõy thuộc địa phận làng Thanh Khờ, xó Thanh Trạch, huyện Bố Trạch và được M.Colani khai quật vào năm 1936.

Cụng việc khai quật của M.Colani ở Bàu Khờ khụng thực hiện theo những phương phỏp khoa học mà mang tớnh chất "săn tỡm cổ vật". Do vậy mà đến nay khụng cú một tài liệu nào ghi chộp hoặc một bản vẽ về trắc diện của hố khai quật, chỉ biết rằng di chỉ này phõn bố trờn một bói đất cỏt trắng, tầng văn hoỏ cú màu đen thẩm, tầng đất là cỏt trắng, khỏ bằng phẳng. Hiện vật thu được của Di chỉ Bàu Khờ gồm 93 hiện vật đỏ, 67 hạt chuổi bằng thuỷ tinh chưa cao và 2 chiếc rỡu đồng cú họng tra cỏn và một số đồ gốm thụ độ nung chưa cao, loại hỡnh khỏ đa dạng, trang trớ hoa văn dấu thừng, khắc vạch và tụ màu đỏ giống như cỏch trang trớ của đồ gốm ở Di chỉ Bàu Trú.

Đến thỏng 5-1974, Viện Khảo cổ đó tiến hành điều tra lại Di chỉ Bàu Khờ. Tầng văn hoỏ ở Bàu Khờ đó bị phỏ huỷ hoàn toàn, đó nhặt được 2 rỡu đỏ cú vai, 2 rỡu đỏ hỡnh thang, 1 phỏc vật rỡu đó cú vai, 1 số mảnh tỏch và mảnh gốm giống như di chỉ Bàu Trú.

Đặc biệt, trờn quảng đường từ Bàu Khờ ra quốc lộ 1A, Đoàn đó phỏt hiện được một thế đồng ở trờn bói cỏt. Thế cao 19 cm, đường kớnh miệng 26,5 cm, đường kớnh đỏy 18 cm. Trờn miệng và thõn trang trớ ba dải hoa văn, mỗi dải gồm cỏc đường trũn tiếp tuyến, cỏc đường chỉ nổi và cỏc chấm nổi tạo thành. Những người phỏt hiện đó cho rằng thế đồng này thuộc kiểu thế văn hoỏ Đụng Sơn và khẳng định nền văn hoỏ Đụng Sơn cú thể mở rộng về phớa Nam tỉnh Quảng Bỡnh.

Di chỉ Bàu Khờ giỳp chỳng ta hiểu hơn bức tranh khảo cổ học tiền sử - sơ sử trờn mảnh đất quờ hương Quảng Bỡnh phong phỳ và đa dạng như thế nào.

Một phần của tài liệu Sổ tay Du lịch Quảng Bình (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)