Địa điểm: Xó Tõn Hoỏ huyện Minh Hoỏ tỉnh Quảng Bỡnh.

Một phần của tài liệu Sổ tay Du lịch Quảng Bình (Trang 94 - 96)

- Đ-ờng đến: Bằng 3 loại ph-ơng tiện: đ-ờng bộ, đ-ờng sắt và

đ-ờng hàng không.

+ Đ-ờng sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới. Từ Thành phố Đồng Hới – Trung tõm huyện Minh Hoỏ (Thị trấn Quy Đạt) – Xó Tõn Hoỏ.

+ Đ-ờng bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới. Từ Thành phố Đồng Hới – Trung tõm huyện Minh Hoỏ (Thị trấn Quy Đạt) – Xó Tõn Hoỏ.

+ Đ-ờng hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới. Từ Thành phố Đồng Hới – Trung tõm huyện Minh Hoỏ (Thị trấn Quy Đạt) – Xó Tõn Hoỏ.

- Điện thoại liờn lạc:

+ Công ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.828844 + Phòng Văn hoá Thông tin huyện Minh Hoá: 052.572461 + UBND Xã Tân Hoá: 052.572728

MỸ CƯƠNG

Di chỉ khảo cổ học

Điểm tham quan, nghiờn cứu khoa học

- Giỏ trị lịch sử của di tớch:

Di chỉ khảo cổ học khu lũ gốm, sành Mỹ Cương thuộc làng Mỹ Cương, thành phố Đồng Hới được phỏt hiện vào cuối năm 1996 và tiến hành khai quật từ ngày 6 đến ngày 12 -3-1997. Kết quả khai quõt ở hố I đó tỡm thấy di tớch cũn lại của tường lũ: Cao 20 cm, rộng 10 cm; Ống khúi cũn lại cú chiều cao: 1,04 m, đường kớnh miệng 50 cm, đường kớnh đỏy ống khúi 0,74 cm, khoảng cỏch hai ống khúi là 1,6 m, được xõy bằng gạch và đất bựn màu vàng, gạch cú kớch thước 20 x 10 x 0,5 cm; Nền lũ cỏch mặt đất 40cm, cú chiều rộng 1,8m. Nền được đắp một lớp đất vàng cứng, dốc từ hai bậc lờn đến hai ống khúi, nền đều cú rói một lớp sạn nhỏ, vàng cứng, dốc từ hai bậc lờn đến hai ống khúi, nền đều cú rói một lớp sạn nhỏ, trũn bằng hạt ngụ để hỳt ẩm; Hiện vật gốm, sành vỡ gồm cỏc loại: vũ, bỡnh, nồi, lọ... Đặc biệt phỏt hiện được gốm sứ Cảnh Đức Chấn thế kỷ XVIII và đồ gốm, sứ Trung Quốc thế kỷ XVIII.

Kết quả khai quõt ở hố II, đó tỡm thấy lũ số 2, lũ này được sản xuất trước thế kỷ XVIII, vỡ hai lớp nền lũ nằm dưới lớp cú gốm, sứ Trung Quốc thế kỷ XVIII. Bao gồm: ống khúi bị san bằng chỉ cũn lại dấu tớch múng cú chiều dài 1,2 m, rộng 1 m, diện tớch 1,2 m2, đất múng cú màu đen; Tường lũ cũng bị huỷ hoại, riờng phần phớa Bắc cũn lại một mảng dài 5,9 m, mặt tường lũ rộng 9 cm, cao 20 cm, tường lũ đắp bằng gạch vỡ và bựn, cú độ cuốn vũm, dấu tớch ngún tay đắp tường lũ mặt trong cũn nguyờn; Bầu lũ cú hỡnh bầu dục, chỗ phỡnh rộng nhất là 2,32 m; Nền lũ được đắp bằng đất sột màu vàng cứng, phần mặt trờn của nền lũ gần ống khúi cũng cú một lớp sỏi nhỏ rải trờn mặt; Bầu đốt cũng nằm trong tỡnh trạng bị phỏ huỷ hoàn toàn, nằm trờn đường đi, cú diện tớch múng cũn lại: 0,75 cm x 1,2 m.

Kết quả khai quõt ở hố III, phỏt hiện 2 tường của bầu lũ, bề dày tường lũ là 40 cm. Nền lũ được dầm kỷ, trờn mặt là một lớp đất màu vàng gạch. Nền lũ rộng 3,3 m. Lũ này cú niờn đại sản xuất từ thế kỷ XVIII trở về trước.

Như vậy, trong thế kỷ XVII, XVIII tại làng Mỹ Cương, xó Nghĩa Ninh, thành phố Đồng Hới cú một trung tõm sản xuất đồ gốm, sành, cú đặc trưng khụng trỏng men, được nung ở nhiệt độ cao. Sản phẩm sản xuất chủ yếu là chum, lọ, vại, vũ, nồi… khụng những phục vụ sinh hoạt tại địa phương mà sản phẩm của Mỹ Cương cũn cú mặt ở cả tỉnh SAKAI (Nhật Bản).

Hiện nay, di chỉ khảo cổ học Mỹ Cương khụng cũn, nhưng những dấu tớch ở vị trớ khai quật và hiện vật cũn lưu giữ trong Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bỡnh. Đõy là điểm tham quan và nghiờn cứu khoa học về con đường thương mại của gốm, sành Việt Nam - Nhật Bản trong thế kỷ XVII, XVIII tại cỏc tỉnh miền Trung Việt Nam.

Một phần của tài liệu Sổ tay Du lịch Quảng Bình (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)