Địa điểm: Xó An Thuỷ Huyện Lệ Thuỷ Tỉnh Quảng Bỡnh.

Một phần của tài liệu Sổ tay Du lịch Quảng Bình (Trang 136 - 139)

- Đ-ờng đến: Bằng 3 loại ph-ơng tiện: đ-ờng bộ, đ-ờng sắt và

đ-ờng hàng không.

+ Đ-ờng sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới. Từ

Thành phố Đồng Hới – Trung tõm huyện Lệ Thuỷ (Thị trấn Kiến Giang) – Xó An Thuỷ.

+ Đ-ờng bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới. Từ Thành phố Đồng Hới – Trung tõm huyện Lệ Thuỷ (Thị trấn Kiến Giang) – Xó An Thuỷ.

+ Đ-ờng hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới. Từ Thành phố Đồng Hới – Trung tõm huyện Lệ Thuỷ (Thị trấn Kiến Giang) – Xó An Thuỷ.

- Điện thoại liờn lạc:

+ Công ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.828844 + Phòng Văn hoá Thông tin Huyện Lệ Thuỷ: 052.863613 + UBND Xã An Thuỷ: 052.882594

LÀNG Lí HOÀ

Làng cổ

Điểm tham quan,

nghiờn cứu văn hoỏ làng xó và du lịch cộng đồng

Làng Lý Hoà thuộc xó Hải Trạch, huyện Bố Trạch. Làng gồm cú 4 thụn: Nội Hoà, Trung Hoà, Thượng Hoà và Ngoại Hoà với diện tớch 1,72 km2, dõn số 8.323 người.

Từ xưa đến nay, làng Lý Hoà cú nhiều tờn gọi khỏc nhau như Thuận Cụ, Thuận Cụ Bắc, Lý Ninh, Hải Trạch, đó ghi dấu ấn đậm nột qua bao thế hệ người con từng sinh sống trờn mảnh đất này.

Theo sử sỏch cổ, vào năm 1705, một số cư dõn ở làng Cương Giỏn (Nghi Xuõn, Hà Tĩnh), do khụng chịu nổi ỏch thống trị tàn bạo của chỳa Trịnh, đó theo

một vị quan của triều đỡnh thời Hậu Lờ (ụng Hồ Văn Chanh) rời quờ hương đi vào hướng Nam, rồi gặp ngay cửa sụng, cạnh đú là một bói đất rộng, địa thế thuận lợi và họ dừng chõn sinh sống tại đú.

Ban đầu họ đặt tờn là làng Cụ, vỡ buổi đầu cư dõn thưa thớt, sống lẻ loi, đơn độc. Về sau, khoảng năm 1715, cư dõn đụng đỳc lờn, làm ăn khỏ giả, thuận lợi nờn họ đặt tờn là làng Thuận Cụ. Sau đú, cư dõn hai bờn sụng ngày càng đụng đỳc hơn, nờn họ đặt hai tờn gọi mới là Thuận Cụ Bắc và Thuận Cụ Nam. Đến năm 1775, đời Cảnh Hưng thứ 36, làng Thuận Cụ Bắc được đổi tờn thành làng Lý Hoà.

Nằm trờn một dải cỏt như bỏnh lỏi của chiếc thuyền mà ngày xưa Lờ Quý Đụn gọi là “Khoảnh bỡnh sa” cựng với đốo cao chạy dọc theo biển và thẳng lờn phớa Bắc, uốn lượn, tụ vẽ thờm cho làng như một bức tranh sơn thuỷ. “Làng Lý Hoà thuộc chõu Nam Bố Chớnh, mạch đất do dư khớ từ chõn nỳi Lệ Đệ đổ về thành một khoảnh bỡnh sa nổi cao lờn và mở rộng ra. Đuụi “Khoảnh bỡnh sa” thỡ từ phớa tả ngạn trở về bao quanh lấy làng Lý Hoà. Sụng Thuận Cụ (sụng Lý Hoà) từ phớa hữu đổ về đõy làm ngụi tiền đường cho làng (Núi theo phộp địa lý), cũn một dóy nỳi cỏt thuộc nỳi Thuận Cụ thỡ làm tiền ỏn cho làng nữa” .

Trước mặt làng là sụng Lý Hoà với nhiều loại hải sản rất cú giỏ trị. Biển Lý Hoà cú bờ biển dài với ba dóy nỳi đỏ mọc ra tận ngoài khơi làm nơi quy tụ của nhiều loại hải sản phong phỳ. Dõn làng biển Lý Hoà cú nghề đỏnh cỏ sụng, cỏ biển, nghề lưới rẻ, bủa cõu, nghề làm nước mắm, làm ruốc... Mặt khỏc, họ cũn cú nghề đúng thuyền, nghề vận tải biển. Họ biết buụn bỏn từ rất sớm. Sỏch “Phủ Biờn tạp lục” viết: “Phong tục dõn làng Lý Hoà rất quen thớch cỏi việc buụn bỏn”.

Làng Lý Hoà hội đủ mọi yếu tố nỳi non, sụng biển, sắc trời thiờn nhiờn ưu đói hiếm nơi nào cú được. Lý Hoà cú đốo lộng giú, cú bói tắm, cú khỏch sạn đún giú biển an dưỡng nghỉ ngơi tuyệt vời, cú nơi leo nỳi, vừa du lịch tham quan cảnh đẹp vừa du lịch sinh thỏi.

Làng Lý Hoà là một vựng đất khụng chỉ cú truyền thống văn hoỏ, khoa bảng mà cũn cú truyền thống đấu tranh cỏch mạng quật cường.

Trong khỏng chiến chống Phỏp, Lý Hoà là một trong ba cứ điểm mà thực dõn Phỏp đổ bộ xõm chiếm sớm nhất Quảng Bỡnh (27.3.1947) đồng thời là nơi địch rỳt quõn chậm nhất (24.8.1954). Lực lượng du kớch và nhõn dõn địa phương luụn luụn trung thành một lũng với Đảng, với Bỏc Hồ và với khỏng chiến; đẩy mạnh chiến tranh du kớch vựng địch hậu; biến vựng địch hậu thành cứ điểm đấu tranh trực diện trong lũng địch, biến nơi cú sức người, sức của do địch quản lý thành nơi cung cấp tớch cực cho khỏng chiến, gúp phần nhỏ bộ vào sự thắng lợi của cuộc khỏng chiến. Trong khỏng chiến chống Mỹ, Lý Hoà (Hải Trạch) cũng là một vựng trọng điểm đỏnh phỏ ỏc liệt của mỏy bay và tàu chiến Mỹ. Nhưng nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc lực lượng cụng an vũ trang đồn 124, bộ đội địa phương và dõn quõn du kớch, quõn dõn Hải Trạch đó liờn tục tuần tra, bảo vệ bờ biển trờn 2000 lượt, sẵn sàng phục kớch, võy bắt cỏc đợt tập kớch, thả biệt kớch xõm nhập bờ biển. Cỏc trận địa phũng khụng trực chiến 24/24 giờ, sẵn sàng đỏnh trả cỏc đợt tập kớch trờn khụng của địch.

Lý Hoà giờ đõy đó cú những phỏt triển rất mạnh cả về kinh tế, văn hoỏ và xó hội nhưng vẫn mang dỏng vẻ của một làng cổ. Là địa chỉ rất phự hợp cho những chuyến du lịch cộng đồng như tắm biển, leo nỳi hay tỡm hiểu về đỡnh, chựa, văn hoỏ của một làng quờ vựng biển.

- Địa điểm: Xó Hải Trạch - Huyện Bố Trạch - Tỉnh Quảng Bỡnh.

- Đ-ờng đến: Bằng 3 loại ph-ơng tiện: đ-ờng bộ, đ-ờng sắt và

đ-ờng hàng không.

+ Đ-ờng sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới. Từ

Thành phố Đồng Hới – Trung tõm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lóo) – Xó Hải Trạch.

+ Đ-ờng bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới. Từ Thành phố Đồng Hới – Trung tõm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lóo) – Xó Hải Trạch.

+ Đ-ờng hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới. Từ Thành phố Đồng Hới – Trung tõm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lóo) – Xó Hải Trạch.

- Điện thoại liờn lạc:

+ Công ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.828844 + Phòng Văn hoá Thông tin Huyện Bố Trạch: 052.862258 + UBND Xã Hải Trạch: 052.864218

LÀNG PHÙ LƯU

Làng cổ

Điểm tham quan,

nghiờn cứu văn hoỏ làng xó và du lịch cộng đồng

Làng Phự Lưu nay thuộc xó Quảng lưu, huyện Quảng Trạch. Những hiện vật đồ đỏ được tỡm thấy ở Quảng Lưu như rỡu đỏ, cuốc đỏ, bụn đỏ… cho thấy đõy là một vựng đất cư trỳ của người nguyờn thuỷ cỏch đõy trờn dưới 5.000 năm. Đặc biệt, Quảng Lưu cũng là nơi phỏt hiện được trống đồng (trống đồng Phự Lưu và trống đồng Trung Thuần), di sản văn hoỏ vật chất tiờu biểu của văn hoỏ Đụng Sơn trong thời kỳ vua Hựng dựng nước.

Làng Phự Lưu được hỡnh thành vào khoảng cuối thế kỷ XIII do những người dõn từ miền Bắc (Phỳ Thọ) di cư vào khai khẩn lập làng.

Theo một số tài liệu cổ thỡ Quảng Lưu là kinh đụ xưa của người Chăm. Nhiều dấu tớch Chăm cũn lại cho đến bõy giờ như phế thành Lõm Ấp, mộ cổ Hoàn Vương, luỹ cổ Hoàn Vương... đó chứng minh điều đú. Trong thời kỳ Trịnh - Nguyễn phõn tranh, Quảng Lưu là căn cứ lớn của quõn Trịnh ở phớa bắc sụng Gianh. Chỳa Trịnh cho xõy dựng dinh cơ, hệ thống phũng vệ như Trung Chớnh dinh, dinh Cừ Dinh, cột cờ Vọng Bỏi…

Trong chống Phỏp, Quảng Lưu núi chung và Trung Thuần núi riờng là chiến khu phớa Bắc của tỉnh Quảng Bỡnh. Trong chống Mỹ, Quảng Lưu là hậu cứ quan trọng của quõn đội ta.

Từ vị thế cực kỳ quan trọng với địa hỡnh nỳi sụng thuận lợi cho việc bố phũng, tấn cụng, nờn nơi đõy, vào thời kỳ lịch sử chiến tranh nào, cỏc nhà cầm

quõn đều lưu tõm lựa chọn để xõy dựng căn cứ. Cũng chớnh từ đú đó tạo nờn sự giao thoa, hội tụ cỏc vựng văn hoỏ. Một số hoạt động văn hoỏ truyền thống ở Quảng Lưu như hỏt nhà trũ, hỏt kiều, hỏt phường vải, một số lễ hội như lễ hội khai hạ, lễ hội xuống đồng, lễ rước sắc…

Phự Lưu (Quảng Lưu) là một vựng đất cổ, rất thuận lợ cho phỏt triển du lịch cộng đồng, nhất là du lịch nghiờn cứu, tỡm hiểu những di tớch cổ.

Một phần của tài liệu Sổ tay Du lịch Quảng Bình (Trang 136 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)