Cơsở pháp lý

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng phần mềm microstation v8i và gcadas thành lập bản đồ địa chính, mảnh bđđc tờ 60, phục vụ công tác cấp GCNQSDĐ thị trấn phố lu – huyện bảo thắng – tỉnh lào cai (Trang 34)

2. Ý nghĩa của đề tài

2.2. Cơsở pháp lý

- Luật đất đai số45/2013/QH13 (gọi tắt là Luật đất đai 2013);[5]

- Chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện một số giải pháp cấp bách để chấn chỉnh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý đất đai;

- Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về tập trung chỉ đạo và tăng cường biện pháp thực hiện để trong năm 2013 hoàn thành cơ bản việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

- Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về giá đất;

- Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất;

về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 47/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ quy định mứclương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.

- Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 6 tháng 1 năm 2017 của Chính phủ quy định sửa đổi một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai.

- Thông tư số 34/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về xây dựng, quản lý khai thác hệ thống thông tin đất đai

- Thông tư số 76/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất;

- Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

- Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ địa chính.

- Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về bản đồ địa chính;[17]

- Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT ngày 28/5/2014 của Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy trình và định mức Kinh tế - Kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường.

- Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28/12/2015 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về Quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai.

- Thông tư số 50/2013/TT-BTNMT ngày 27/12/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc địa chính, đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và Tài sản khác gắn liền với đất.

- Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản

đồ hiện trạng sử dụng đất;

- Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27 tháng 01 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ;

- Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ;

- Thông tư số 30/2013/TT-BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng ký cấp GCNQSDĐ, QSHNƠ và tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu địa chính;

- Thông tư số 04/2013/TT-BTNMT ngày 24/04/2013 của Bộ Tài nguyên Môi trường quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu quảnlý đất đai.

- Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính;

- Thông tư số 49/2016/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về công tác giám sát, kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sản phẩm trong lĩnh vực quản lý đất đai.

- Quyết định số 2523/QĐ-UBND ngày 27/9/2012 của UBND tỉnh Lào Cai về việc phê duyệt điều chỉnh Dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai năm 2011 - 2015 và sau năm 2015 (gọi tắt là Dự án tổng thể).

- Văn bản số 3156/QĐ-UBND ngày 15/8/2014 của UBND tỉnh Lào Cai về việc lập thiết kế kỹ thuật – dự toán xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai cho 15 xã, thị trấn của huyện Bảo Thắng.[18]

- Quyết định số 56/2012/QĐ-UB ngày 10/12/2012 của UBND tỉnh Lào Cai về việc ban hành quy định về hoạt động đo đạc bản đồ trên địa bàn

tỉnh.[18]

2.3. Cơ sởthựctiễn

2.3,1. Tình hình đo đạcbảnđồđịachính ở cáctỉnh

Việc đo đạc và thành lập bản đồ địa chính luôn được cả nước quan tâm, trong nhưng năm gần đây các tỉnh luôn tận dụng các nguồn vốn, kinh phí để hoàn thiện đo đạcbản đồđịa chính củatỉnh mình điểnhình như:

1. Thành phố Hồ Chí Minh:Công tác đo đạc bản đồ địa chính đã được triển khai thực hiện trên 24 quận huyện bằng phương pháp và phương tiện kỹ thuật sốtừ năm 1997. Đến nay, tổng diện tích đãđược đo vẽ là 207.442,10 ha với 1.719.555 thửa đất và 19.323 tờ bản đồ địa chính chiếm 99,90 % so với diện tích toàn thành phố, trong đó còn trên 203 ha (chưa đo chi tiết) thuộc khu vực sân bay Tân Sơn Nhất-quận Tân Bình. Bản đồ địa chính được thành lập trên hệtọađộ VN-2000 với các tỉlệ 1/200, 1/500, 1/1000, 1/2000 và 1/5000.

- Nhằm tăng cường và hiện đại hóa công tác quản lý Nhà nước về đất đai được thuận lợi và hiệu quả trên một cơ sở dữ liệu được xây dựng thống nhất, đồng bộ và hoàn chỉnh. Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã có Quyết định số 5946 /QĐ-UBND ngày 29-12-2009 về duyệt phương án và kinh phí công tác “Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hồ Chí Minh”. Qua 3 năm triển khai công tác từ năm 2010-2012 đến nay đãcó 20/24 quận huyện đã tham gia vận hành chương trình thường xuyên tại địa phương. Trong đó có quận quận 4, quận 7 đã có kế hoạch nhưng chưa triển khai, Quận Tân Bình và huyện Hóc Môn chưa có kế hoạch tham gia xây dựng cơ sở dữ liệutại địa phương. Đến nay tổng khối lượng của công tác xây dựng cơ sở dữliệuquản lý đất đai thànhphố HồChí Minh đãthựchiện được là 80%.

Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Thái Nguyên: Công tác đo đạc bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính cơ bản đã hoàn thành tại 78 xã phường trên địa bàn tỉnh. Tính đến nay đã đo vẽ bản đồ địa chính cho hơn 336.300 ha, chiếm hơn 95,4% diện tích tự nhiên của tỉnh. Trong kỳ

đã thực hiện 334 công trình dự án với tổng diện tích đãthực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng hơn 7.800 ha của hơn 37.800 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. 100% đơn vị hành chính cấp xã hoàn thành công tác thống kê, kiểm kê đất đai. Đã thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận QSDĐ đạt trên 93% diện tích cần cấp (thuộc 10 tỉnh đứng đầu về cấp GCN trong cảnước.

2. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Phú Thọ:Đến nay đã đo đạc lập bản đồ địa chính chính quy được 171 xã, đạt 61.73% số xã. Tổng diện tích đã đo vẽ lập bản đồ địa chính chính quy theo đơn vị xã là 217.881,29 ha, đạt 61,66 % tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Trong năm 2013 đã triển khai đo đạc bản đồ địa chính chính quy cho 22 xã trên địa bàn tỉnh và thực hiện trích đo các thửađất, khu đất chưa được cấpgiấy lầnđầu trên địa bàn các huyện để thựchiện cấpgiấy CNQSD đất cho các hộ gia đình và cá nhân.

Với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, đặc biệt được sự quan tâm và tạo điều kiện về mọi mặt của UBND tỉnh, chúng ta tin rằng trong năm 2020 tỉnh ta đạt được chỉ tiêu theo tinh thần nghị quyết của Quốc hội cũng như kế hoạch của UBND Tỉnh và hướng tới những năm tiếp theo tiếp tục đo đạc bản đồ địa chính chính quy, cấp GCNQSD đất, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai theo hướng hiện đại để phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý đất đai trong thờikỳ Công nghiệp hóa, Hiệnđại hóa đấtnước.

2.3.2. Tình hình đo vẽbảnđồđịachính ở Lào Cai

Thực hiện Dự án Tổng thể xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai giai đoạn 2014 – 2019 và đến năm 2020 của tỉnh Lào Cai (đã được điều chỉnh theo Quyết định số 2523/QĐ-UBND ngày 27/9/2012 của UBND tỉnh Lào Cai). Đến nay, Dự án tổng thể đã triển khai, thực hiện trên 8/9 huyện, thành phố và đã từng bước xây dựng được hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai hoàn chỉnh, hiện đại và đồng bộ, đáp ứng được yêu cầu quản lý Nhà nước về đất đai, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế

- xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh.

Đối với huyện Bảo Thắng hệ thống hồ sơ địa chính được xây dựng từ những năm 1993 – 1997. Tuy nhiên, do trước đây được xây dựng bằng phương pháp thủ công, công nghệ lạc hậu và đến nay đã trên dưới 20 năm; mặt khác do tốc độ quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị nên biến động về sử dụng đất là rất lớn; trong khi đó việc cập nhật, chỉnh lý biến động không kịp thời, không đồng bộ nên hệ thống hồ sơ địa chính không còn phù hợp với thực tế sử dụng đất, không đáp ứng được yêu cầu quản lý Nhà nước về đất đai. Do vậy, vấn đề đặt ra là cần khẩn trương đo đạc chỉnh lý, bổ sung, đo vẽ lại bản đồ địa chính để xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai cho 15 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Bảo Thắng.

Xuất phát từ yêu cầu trên, Sở Tài nguyên và Môi trường giao cho Ban quản lý các dự án đo đạc và bản đồ, khảo sát để lập "Thiết kế kỹ thuật - Dự toán đo đạc, chỉnh lý bản đồ địa chính, xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và

cơ sở dữ liệu đất đai cho 15 xã, thị trấn thuộc huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai".

Vì vậy, khi thực tập ở Công ty CNHH VIETMAP, được sự giúp đỡ cán bộ, nhân viên trong công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy: TS.Nông Thị Thu Huyền, em thực hiện nghiên cứu đề tài“Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis thành lập bản đồ địa chính,mảnh bản đồ địa

PHẦN 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đốitượng và phạm vi nghiêncứu

3.1.1. Đốitượng nghiên cứu

Ứng dụng phần mềm Microstation v8i và gCada trong thành lập bản đồ địa chính thịtrấnPhố Lu, huyện BảoThắng, tỉnh Lào Cai.

3.1.2. Phạm vi nghiêncứu

Phạm vi không gian: làm ảnh bản đồ địa chính tờ 60, thị trấn Phố Lu, huyện BảoThắng, tỉnh Lào Cai.

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

3.2.1. Địađiểm nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu:thịtrấnPhố Lu, huyệnBảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Địa điểmthực tập: Công ty TNHH VIETMAP.

3.2.2. Thời gian tiến hành

- Thời gian thựchiệnđề tài: 31/05/2019 đến 30/09/2019.

3.3. Nội dung nghiêncứu

3.2.1. Nghiên cứutổng quan

-Tổng quan vềbảnđồ địa chính

-Giớithiệu phầnmềm Mcrostationv8i và phầnmềmg Cadas

3.2.2. Nghiên cứucụthể

- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội và đánh giá các điều kiện thuậnlợi và khó khănđể xây dựng phương án thiếtkế kỹthuật phục vụđovẽ, thành lậpbảnđồđịa chính của xã.

- Tiến hành điều tra, khảo sát tình hình quản lý, thực trạng sử dụng đất củathị trấnPhố Lu, huyệnBảoThắng, tỉnh Lào Cai.

- Từ số liệu đo đạc chi tiết, ứng dụng phần mềm Microstation v8i và phần mềm gCadas thành lập bản đồ địa chính thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

- Thu thập số liệu và thống kê đất đai, dân số, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực.

- Thu thập các bản đồ cũ, tài liệu có liên quan.

- Điều tra, khảo sát về đặc điểm khu đo, điểm địa chính cơ sở, điểm địa chính ngoài thực địa để phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính.

3.4.2. Phương pháp đo đạc chi tiết

Là phương pháp sử dụng số liệu đo đạc chi tiết ở thực địa bằng máy toàn đạc điện tử SOUTH B305, KOLIDA & COMNAV để phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính.

+ Phương pháp xử lý số liệu : Xử lý số liệu đo lưới không chế, số liệu đo chi tiết bằng các phần mềm tính toán, bình sai, các phần mềm trút, nhập, chuyển đổi số liệu.

+ Phương pháp thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm MicroStation v8i và gCadas: Sử dụng phần mềm MicroStation v8i và gCadas thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc chi tiết.

3.4.3. Phương pháp thống kê

- Thống kê các số liệu, dữ liệu liên quan đến việc thành lập bản đồ địa chính ở địa bàn nghiên cứu như:

+ Thống kê số thửa đất cần đo vẽ.

+ Thống kê diện tích, chủ sử dụng, mục đích sử dụng các thửa đất.

3.4.4. Phương pháp đánh giá độ chính xác bản đồ

+ Dùng phương pháp đo đạc trực tiếp để đánh giá độ chính xác của bản đồ.

+ Tiến hành đo cạnh bằng thước thép (dây) để kiểm tra sai số từng hộ về chiều dài cạnh.

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN

4.1.Điều tra cơ bản

4.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên

a)Vị trí địa lý

Thị trấn Phố Lu là vùng trung du miền núi có vị trị đặc biệt quan trọng và nằm tại trung tâm huyện Bảo Thắng. Thị Trấn Phố Lu có 13 thôn, dân số 9670 người với tổng diện tích đất tự nhiên là 1642.13 ha, mật độ dân số đạt 661 người/km².

+ Phía đông giáp xã Xuân Quang, Trì Quang + Phía bắc giáp xã Thái Niên, Xuân Quang + Phía nam giáp xã Sơn Hà, Phố Lu

+ Phía tây giáp xã Sơn Hà, Sơn Hải

- Phố Lu có quốc lộ 4E, đường sắt Hà Nội - Lào Cai và đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai đi qua địa bàn.

b) Về địa hình:

- Thị trấn Phố Lu là một dải thung lũng hẹp chạy dài ven sông Hồng, có địa hình tương đối bằng phẳng xen vào những cánh đồng và khu dân cư là những đồi bát úp rải rác trong toàn xã. Điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng, giao thông đi lại thuận tiện, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao thương giữa các khu vực.

+ Phía Bắc và phía Tây không được bằng phẳng, đồi núi nhiều, có chênh lệch về độ cao giữa các khu vực.

+ Phía Nam và phía Đông địa hình tương đối bằng phẳng tạo nên vùng trồng lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày, phía Đông giáp Sông Hồng cho

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng phần mềm microstation v8i và gcadas thành lập bản đồ địa chính, mảnh bđđc tờ 60, phục vụ công tác cấp GCNQSDĐ thị trấn phố lu – huyện bảo thắng – tỉnh lào cai (Trang 34)