Máy phát điệ n1 chiều tự kích thích.

Một phần của tài liệu Giáo trình máy điện 2 (Trang 47 - 48)

- MF1C kích thích song song, hình 6.1b. Mạch kích thích nối song song với mạch phần ứng. Dq kích thích có số vòng dây nhiều, tiết diện dây bé.

- MF1C kích thích nối tiếp, hình 6.1c. Dq kích thích nối nối tiếp với dq phần ứng. Dq kích thích có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn.

Hình 6.1 Nguyên lý kích thích của các loại

- MF1C kích thích hổn hợp, hình 6.1d.

10.2 Các đặc tính của máy phát điện 1 chiều.

Máy phát điện 1 chiều có 4 đại l−ợng đặc tr−ng lμ: U, I−, Itn. Trong đó n th−ờng đ−ợc giữ không đổi còn lại 3 đại l−ợng xác định cho ta 5 đ−ờng đặc tính.

1) Đặc tính không tải U0 = E = f(It) khi I = 0, n = Cte;

2) Đặc tính ngắn mạch In = f(It) khi U = 0, n = Cte;

3) Đặc tính ngoμi U = f(I) khi It = Cte; n = Cte;

4) Đặc tính điều chỉnh I = f (It) khi U = Cte, n = Cte;

5) Đặc tính tải U = f(It) khi I = Cte, n = Cte;

Trong 5 đặc tính trên thì đặc tính không tải lμ tr−ờng hợp đặc biệt của đặc tính tải, khi

I = 0; Đặc tính ngắn mạch lμ tr−ờng hợp đặc biệt của đặc tính điều chỉnh khi U = 0.

Đặc tính không tải vμ ngắn mạch của các loại máy phát 1 chiều cơ bản giống nhau, nên ta xét chung. Các đặc tính khác ta xét riêng cho từng loại máy.

a) Đặc tính không tải

Để lấy đặc tính không tải ta lμm thí nghiệm không tải. Lúc đó cầu dao nối với tải bên ngoμi để hở, cho máy quay lên đến tốc độ n = nđm= const. Tăng dần dòng kích từ It từ 0 đến Itm lúc đó điện áp đầu cực máy đạt khoảng U = (1,15 - 1,25)Uđm. Giảm It cho đến lúc U = 0. Với máy kích từ độc lập đổi chiều dòng điện kích từ lại tăng vμ giảm theo chiều (-) ta đ−ợc toμn bộ chủ trình từ trễ BABA'B'A nh− hình 6.2.

Hình 6.2 Đặc tính không tải của

Đoạn OB lμ s.đ.đ Ed− = (2 - 3)%Uđm ứng với It = 0 lμ do từ d− gây nên. Đ−ờng trung bình của chu trình từ trễ lμ đặc tính không tải của máy. Đây cũng chính lμ đặc tính từ hóa đã xác định ở phần tính toán từ tr−ờng không tải.

b) Đặc tính ngắn mạch In = f(It), khi U = 0, n = Cte;

Để có đặc tính ngắn mạch tất cả các loại máy phát đều phải đ−ợc kích từ độc lập. Nối ngắn mạch các chổi than, quay máy lên tốc độ n = nđm, điều chỉnh It ta đ−ợc các giá trị I

t−ơng ứng. Khi ngắn mạch, E−=R−.I−R− rất bé nên để I−=(1,25-1,5)Iđm thì It rất bé nên mạch từ không bảo hòa do vậy quan hệ I− = f(It) lμ đ−ờng thẳng. Đ−ờng 1 máy ch−a khử từ; đ−ờng 2 máy đã khử từ.

c) Tam giác đặc tính.

Trên cùng 1 trục tọa độ vẽ các đ−ờng đặc tính không tải (1) vμ đặc tính ngắn mạch (2), hình 6.4. Từ Inm = Iđm chiếu sang (2) vμ chiếu xuống trục It, ta đ−ợc It = OC. Dòng It nμy

gồm 2 phần: OD để sinh ra Enm = AD = BC, phần còn lại DC = AB để khắc phục phản ứng phần ứng lúc ngắn mạch. Ta giác ABC có cạnh ABBC đều tỷ lệ với I gọi lμ tam giác đặc tính hình 6.4a. Với máy kích thích hổn hợp dây quấn kích thích nối tiếp đ−ợc nối thuận, bù thừa thì cạnh AB nằm bên phải cạnh BC, hình 6.4b.

Hình 6.4 Dựng tam giác đặc tính: a) khi phản ứng phần

Hình 6.3 Đặc tính ngắn

Một phần của tài liệu Giáo trình máy điện 2 (Trang 47 - 48)