Đặc tính cơ đ.c kích thích hổn hợp.

Một phần của tài liệu Giáo trình máy điện 2 (Trang 57 - 59)

Động cơ kích từ hổn hợp th−ờng cuộn kích thích nối tiếp đ−ợc nối thuận (bù kích thích) do đó đặc tính cơ có dạng trung gian giữa kích thích song song vμ kích thích nối tiếp, hình 7.10.

Đ−ờng 1 kích thích hỗn hợp bù thuận; đ−ờng 2 kích thích hỗn hợp ng−ợc; đ−ờng 3 kích thích song song vμ đ−ờng 4 kích thích nối tiếp.

11.4 Các đặc tính lμm việc của động cơ điện một chiều. một chiều.

Các đặc tính lμm việc của động cơ điện một chiều lμ quan hệ: n, M, η = f(I−) khi U = Uđm = Cte.

Đặc tính n = f(I−) giống nh− đặc tính cơ n = f(M)M ~ I−.. Đ−ờng 1 ứng với động cơ kích thích song song, đ−ờng 2, 3 với động cơ kích thích hổn hợp khi dq nối tiếp nối thuận vμ nối ng−ợc; đ−ờng 4 với động cơ kích từ nối tiếp, hình 7.11

Đặc tính M = f(I−) khi U = Uđm = Cte. Đây chính lμ quan hệ M = CMφI−

Với động cơ kích thích song song φ = Cte nên đ−ờng M = f(I−) lμ đ−ờng thẳng (đ−ờng I).

Động cơ kích từ nối tiếp φ ~ I− nên M ~ I−2 đặc tính mômen lμ đ−ờng parabol (đ−ờng IV). Động cơ kích từ hổn hợp có đặc tính mômen trung gian giữa kích thích song song vμ nối tiếp (đ−ờng IIIII).

Hình 7.10 Đặc tính cơ đ.c.đ.1.c kích thích hỗn hợp so với các loại đ.c

Đặc tính hiệu suất η = f(I−) khi U = Uđm = Cte nh− hình 7.12. Hiệu suất cực đại th−ờng đ−ợc thiết kế ứng với I− = 0,75Iđm

Th−ờng η = 0,75 - 0,85 với động cơ công suất bé vμ η = 0,85 - 0,94 với động cơ công suất trung bình vμ lớn.

Hình 7.12 Hiệu suất

Ch−ơng 8 : động cơ điện một pha có vμnh góp

Động cơ 1 pha có vμnh góp có kết cấu t−ơng tự nh− động cơ điện 1 chiều, nh−ng điện áp đặt vμo lμ điện áp xoay chiều 1 pha. Loại động cơ nμy đ−ợc dùng nhiều trong các máy sinh hoạt dân dụng.

8.1 Sức điện động biến áp vμ sức điện động quay.

Khi động cơ điện 1 pha có vμnh góp lμm việc trong dây quấn phần ứng cảm ứng đ−ợc 2 loại sức điện động lμ: s.đ.đ biến áp vμ s.đ.đ quay.

Một phần của tài liệu Giáo trình máy điện 2 (Trang 57 - 59)