a) Đặc tính ngoμi U=f(I) khi It=Cte, n=Cte.
Theo ph−ơng trình điện áp máy phát điện 1 chiều U = E - R−I− nên khi I tăng, R−I− tăng vμ phản ứng phần ứng tăng, nên E giảm xuống, cuối cùng lμ U
giảm xuống. 100 (5 10)% U U U % ΔU dm dm 0 dm = − = −
- Xây dựng đặc tính ngoμi bằng ph−ơng pháp vẽ: Trên hệ trục tọa độ UOIt vẽ đặc tính U = f(It).
Trên trục It lấy It = OP = Cte, đặt tam giác đặc tính
ABC có các cạnh AB vμ BC tỷ lệ với Iđm , sao cho đỉnh
A nằm trên đặc tính không tải, cạnh BC nằm trên
Hình 6.5 Đặc tính ngoμi máy phát
đ−ờng PP' thì đoạn PC = U khi I = Iđm. Dóng sang hệ trục UOI ta đ−ợc điểm D' của đặc tính ngoμi. Từ đây ta tìm tiếp đ−ợc
các điểm D''.. khác, hình 6.6.
Chứng minh: Khi không tải
I = 0, dòng kích từ It = OP để sinh ra E = U0 = PP' = OD. Khi tải định mức I = Iđm , dòng kích từ chỉ còn lại phần It0 = OQ vì nó đã mất đi phần QP = AB để khắc phục phản ứng phần ứng. Nh− vậy s.đ.đ cảm ứng đ−ợc trong dq phần ứng bây giờ lμ
E− = QA = PB. Điện áp trên đầu cực
sẽ lμU = E− - R−I− = PB - BC = PC. Thực tế do mạch từ có bảo hòa nên đ−ờng đặc tính ngoμi thực nghiệm lμ đ−ờng đứt nét, nằm d−ới.
b) Đặc tính điều chỉnh It = f(I) khi U=Cte, n = Cte.
Đặc tính điều chỉnh cho biết h−ớng cần phải điều chỉnh It nh− thế nμo để giữ cho U = Cte. Th−ờng từ không tải đến tải Iđm để giữ U = Uđm dòng It phải tăng từ (15-25)%, hình 6.7.
Xây dựng đặc tính điều chỉnh bằng ph−ơng pháp vẽ:
Vẽ đặc tính không tải, trên trục OU lấy U = Uđm = OF. Kẻ đ−ờng FD song song với trục hoμnh, cắt đặc tính không tải tại điểm M. Từ M hạ vuông góc với trục hoμnh xác định đ−ợc điểm M' ứng với dòng kích từ It0 khi không tải I = 0. Trên đ−ờng FD ta đặt tam gíac đặc tính ứng với I = Iđm, sao cho đỉnh A nằm trên đặc không tải, đỉnh C nằm trên đ−ờng FD vμ BC// OU. Từ điểm C ta xác định đ−ợc điểm N, thì ON = Itđm, ứng với
Iđm.
Hình 6.6 Đặc tính ngoμi xây dựng theo ph−ơng
Hình 6.7 Đặc tính điều
Cứ lμm nh− vậy ta xây dựng đ−ợc đặc tính điều chỉnh, hình 6.8.
Đ−ờng đặc tính điều chỉnh thực nghiệm lμ đ−ờng đứt nét do có ảnh h−ởng của bảo hòa.