Tìm hiểu khái quát về hoạt động sản xuất tại HTXthủy sản Núi Cốc

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước ao nuôi cá rô phi đơn tính và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường nước trong hợp tác xã thủy sản núi cốc (Trang 35)

4.1.3.1. Hoạt động sản xuất của HTX

Quản lý trang HTX: Phạm Thị Thủy

Chi phí đầu tư trang thiết ban đầu cho HTX thủy sản Núi Cốc

Bảng 4.2 Chi phí đầu tư trang thiết ban đầu cho HTX thủy sản Núi Cốc SHTX Trang thiết bị Số lượng ( cái) Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) Sốnăm sử dụng ( năm) Chi phí phân bổ (nghìn đồng/ năm) cấu (%) 1 Lồng vuông 20 70.000 1.400.000 12 116.667 58.2 2 Lồng tròn 10 100.000 1.000.000 12 83.333 41.5 2 Vợt bắt cá 5 150 750 3 250 0.03 4 Cân đồng hồ 2 895 1.790 10 179 0.07 5 Xe rùa 2 270 540 10 54 0.02 6 Máy xục khí 5 860 4.300 5 860 0.18 Tổng 2.407.380 201.343 100 (Nguồn: Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc)

Với tiến bộ khoa học công nghệ là một nhân tố quyết định đến sự phát triển các ngành sản xuất trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Trang thiết bị là những phương tiện cần thiết, không thể thiếu khi cơ sở tiến hành sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của cơ sở là sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao để thu được nhiều lợi nhuận. Vì vậy, việc đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh là rất quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của cơ sở sản xuất.

Qua bảng 4.2 cho ta thấy chi phí đầu tư trang thiết bị cho HTX của HTX thủy sản Núi Cốc là 2.407.380.000 đ

 Chi phí để làm sản xuất lồng vuông là 1.400.000.000 đ, chiếm 58.2 % tổng chi phí đầu tư trang thiết bị của trại.

 Chi phí để làm được một chiếc lồng tròn là 1.000.000.000 đ, chiếm 41,5% tổng chi phí đầu tư trang thiết bị.

 Chi phí mua vợt bắt cá là 750.000đ, chiếm 0.03% tổng chi phí đầu tư trang thiết bị.

 Chi phí mua cân đồng hồ là 1.790.000đ, chiếm 0.07% tổng chi phí đầu tư trang trại.

 Chi phí mua xe rùa là 540.000đ, chiếm 0.02% tổng chi phí đầu tư trang thiết bị.

 Chi phí mua máy sục khí là 4.300.000đ, chiếm 0.18% tổng chi phí đầu tư trang thiết bị

Chi phí hàng năm của HTX thủy sản Hồ Núi Cốc

Bảng 4.3 Chi phí hàng năm của HTX SHTX Chỉ tiêu ĐVT Sốlượng Đơn giá

(1000) Thành tiền (1000) 1 Giống cá trắm con 12.000 2 24.000 2 Giống cá rô phi Tạ 2 5.000 10.000 3 Giống cá diêu hồng Tạ 2 4.000 8.000 4 Giống cá chép kg 80 90 7.200 5 Cám con cò Tấn 50 11.500 575.000 6 cám gạo Tấn 5 5.800 29.000 7 bột ngô Tấn 5 5.800 29.000 8 Bột sắn Tấn 5 5.800 29.000 9 Cỏ Tấn 10 3.000 30.000

10 Chi phí nhân công Ngày công 720 167 120.240

11 Chi phí thuốc và dinh dưỡng 5.000

12 Tiền điện kw 1200 3 3.600

13 Khấu hao thiết bị 3.300

14 Chi phí khác 10.000

Tổng 883.340

Qua bảng 4.3 cho ta thấy chi phí sản xuất hàng năm là 883.340.000 đ Tổng chi của một năm tương đối lớn.

 Chi phí mua giống cá trắm 12000 con / năm tương ứng với giá là 2000 đ/ con tương ứng 24.000.000 đ/năm tiền giống cá trắm

 Chi phí mua giống cá rô phi 2 tạ/năm tương ứng với giá là 5.000.000 đ/tạ tương ứng 10.000.000 đ/ năm tiền giống cá rô phi.

 Chi phí mua giống cá diêu hồng 2 tạ/năm tương ứng với giá là 4.000.000 đ/tạtương ứng 8.000.000 đ/năm tiền giống cá diêu hồng.

 Chi phí mua giống cá chép 80 kg/năm tương ứng giá là 90.000 đ/kg tương ứng 7.200.000 đ/năm tiền giống cá chép.

 Chi phí mua cám con cò 50 tấn/năm tương ứng với giá là 11.500.000 đ/tấn tương ứng với 575.000.000 đ/ năm tiền thức ăn chăn cá

 Chi phí mua cám gạo 5 tấn/năm tương ứng với giá là 5.800.000 đ/tấn tương ứng với 29.000.000 đ/năm tiền mua cám gạo.

 Chi phí mua bột ngô 5 tấn/năm tương ứng với giá là 5.800.000 đ/tấn tương ứng với 29.000.000 đ/năm tiền mua bột ngô.

 Chi phí mua bột sắn 5 tấn/năm tương ứng với giá là 5.800.000 đ/tấn tương ứng với 29.000.000 đ/năm tiền mua bột sắn

 Chi phí mua cỏ 10 tấn/năm tương ứng với giá 3.000.000 đ/tấn tương ứng với 30.000.000 đ/năm tiền mua cỏchăn cá.

 Chi phí thuê nhân công 720 công/năm tương ứng với 167.000 đ/công , do HTX thủy sản Núi Cốc thuê hàng năm để thực hiện công việc chăm sóc và chăn nuôi cá tương ứng với 120.240.000 đ/năm tiền trảcho công nhân lao động.

 Chi phí thuốc và dinh dưỡng cho cá là 5.000.000 đ/năm .

 Chi phí tiền điện trung bình 1200 kw/năm tương ứng với 3000 đ/kw tương ứng với 3.600.000 đ/năm tiền điện.

 Khấu hao thiết bị qua từng năm trung bình là 3.300.000 đ/năm

Diện tích nuôi

Bảng 4.4. Diện tích nuôi cá qua các năm tại Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc

Loại cá ĐVT 2016 2017 2018 Cá trắm 𝑚3 8250 7500 7500 Cá rô phi 𝑚3 3000 3750 2250 Cá chép 𝑚3 2250 2250 3000 Cá diêu hồng 𝑚3 1500 1500 2250 (Nguồn: Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc)

Trang trại hoạt động với 30 lồng nuôi cá các loại trong đó có 10 lồng tròn, 20 lồng vuông có tổng thể tích là 15000 m3

Hình 4.3. Đồ th th hin diện tích và cơ cấu mt s

loi cá ca HTX thy sn Núi Cc

Qua đồ thị diện tích và cơ cấu của một số loại cá của HTX thủy sản Núi Cốc cho ta thấy, diện tích nuôi các loại thủy sản có thay đổi qua các năm như sau:

Diện tích nuôi cá Rô Phi chiếm 20% diện tích nuôi thủy sản của HTX thủy sản Núi Cốc năm 2016. Đến năm 2017có tăng lên 25% nhưng do hiệu quả mang lại của loại cá này thấp cho nên đến năm 2018 diện tích nuôi chỉ còn là 15% diện tích nuôi. 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% cá diêu hồng cá chép cá trắm cỏ cá rô phi

Diện tích nuôi cá Trắm Cỏnăm 2016 là 55% diện tích nuôi. Chúng ta có thể thấy đây là loài cá được nuôi nhiêu nhất tại HTX thủy sản Núi Cốc vì chúng có giá trị cao nên được thu được lợi nhuận từ loại cá này là rất lớn. Nhưng đến năm 2017 và 2018 diện tích bị thu hẹp một chút và giảm xuống còn 50% tổng diện tích nuôi. Lí do loại cá này bị giảm về diện tích cũng như sản lượng là do nhu cầu của người tiêu dùng ít đi, có nhiều mặt hàng chất lượng và đẹp hơn.

Diện tích nuôi cá Chép năm 2016 là 15%. Qua 2 năm diện tích đã được tăng lên 20% tổng diện tích nuôi.

Diện tích nuôi cá Diêu Hồng năm 2016 là 10%. Qua 2 năm diện tích đã tăng lên 15% tổng diện tích nuôi cá. Do loại cá này đẹp về ngoại hình lại dễ nuôi nên HTXthủy sản Núi Cốc có định hướng mở rộng và nuôi thêm trong những năm tới.

Năng suất và sản lượng

Qua đồ thị ta có thể thấy diện tích nuôi cá có phần tập chung nhiều hơn cho cá Trắm Cỏ. Nhưng trong những năm tới dự kiến các loại cá sẽ được nuôi cân bằng hơn nhằm phục vụ đủ nhu cầu của người tiêu dùng. Ngoài ra HTX thủy sản Núi Cốc sẽ tìm kiếm và đưa vào thử nghiệm một số loại cá khác đang có giá trịvà năng suất cao trên thịtrường đang được người tiêu dùng quan tâm nhiều. Sau đây là bảng năng suất và sản lượng của một số loại cá trong HTX thủy sản Núi Cốc qua từng năm:

Bảng 4.5 Năng suất và sản lượng cá của HTX thủy sản Núi Cốc

Loại cá

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ phát triển năng suất

(%) Tốc độ phát triển sản lượng (%) NS (kg/𝒎𝟑) SL (kg) NS (kg/𝒎𝟑) SL (kg) NS (kg/𝒎𝟑) SL (kg) 16/15 17/16 BQ 16/15 17/16 BQ Cá rô phi 1,64 4.910 1,39 5.220 1,99 4.480 84,75 143 113,87 106 85,8 95,9 Cá trắm cỏ 2,07 17,100 2,25 16.910 2,29 17.160 108 101 104,5 98,88 101 99,94 Cá chép 1,49 3.350 1,52 3.420 1,32 3.960 102 86,8 94,4 102 115 108,5 Cá diêu hồng 2,6 3.900 2,73 4.100 1,99 4.480 105 72,9 88,95 105 109 107 (Nguồn: Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc)

Qua bảng năng suất và sản lượng một số loại cá chính của HTX thủy sản Núi Cốc ta có thể thấy rõ năng xuất và sản lượng có thay đổi rõ rệt như:

Cá rô phi:

Năng suất cá rô phi bình quân qua các năm đạt được là 113,87%.Trong đó năm 2017 đạt 1,39(kg/𝑚3) thấp hơn so với năm 2016 15,25%; năm 2018 đạt 1,99(kg/𝑚3) cao hơn so với năm 2017 là 43%.

Sản lượng cá rô phi bình quân qua các năm đạt 95,9 %. Trong đó năm 2017 là 5.220kg cao hơn so với năm 2016 là 6%; năm 2018 là 4.480kg thấp hơn so với năm 2017 14,2%.

Cá trắm cỏ

Năng suất cá trắm cỏbình quân qua các năm đạt được là 104,5%.Trong đó năm 2017 đạt 2,07(kg/𝑚3) cao hơn so với năm 2016 8%; năm 2018 đạt 2,29(kg/𝑚3) cao hơn so với năm 2017 là 1%.

Sản lượng cá trắm cỏ bình quân qua các năm đạt 99,94 %. Trong đó năm 2017 là 16.910kg thấp hơn so với năm 2016 là 1,12%; năm 2018 là 17.160kg thâp hơn so với năm 2017 1%.

Cá chép

Năng suất cá chép bình quân qua các năm đạt được là 94,4%.Trong đó năm 2017 đạt 1,52(kg/𝑚3) cao hơn so với năm 2016 2%; năm 2018đạt 1,32 (kg/𝑚3) thấp hơn so với năm 2016 là 13,2%.

Sản lượng cá chép bình quân qua các năm đạt 108,5%. Trong đó năm 2017 là 3.420kg cao hơn so với năm 2016 là 2%; năm 2018 là 3.960kg cao hơn so với năm 2016 15%.

Cá diêu hồng

Năng suất cá diêu hồng bình quân qua các năm đạt được là 88,95%.Trong đó năm 2017đạt 2,73 (kg/𝑚3) cao hơn so với năm 20165%; năm 2017 đạt 1,99 (kg/𝑚3) thấp hơn so với năm 2016 là 27,1%.

Sản lượng diêu hồng bình quân qua các năm đạt 107%. Trong đó năm 2018 là 4.100kg cao hơn so với năm 2016 là 5%; năm 2018là 4.480kg cao hơn so với năm 2017 là 9%.

4.2. Đánh giá chất lượngmôi trường nước cá Rô phi tại HTX

- Để đánh giá chất lượng môi trường nước em dựa vào quy chuẩn môi trường sau:

- QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1)Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản và phục vụcho tưới tiêu.

4.2.1. Đánh giá chất lượng nước các ao nuôi cá đợt tháng 2/2019

Bảng 4.6. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 2/2019

HTX Chỉ tiêu Đơn vị phân tích Kết quả

QCVN 08: MT 2015/BTNMT (cột B1) 1 pH - 6,15 5,5 – 9 2 T0 0C 27,5 - 3 DO mg/l 4,25 ≥ 4 4 NO2 mg/l 0,45 0,05 5 NH4/NH3 mg/l 0,35 0,9 6 Fe mg/l 0,01 1,5 7 TSS mg/l 42,2 50 8 COD mg/l 17,25 30 9 BOD5 mg/l 13,26 15 10 Cl mg/l 76,33 350 11 Coliform MPN CFU/100ml 3600 7500 (Nguồn: Kết quả phân tích)

Qua bảng kết quả 4.6 ta thấy các thông số pH, DO và NH4/NH3, Fe, TSS, COD, BOD5, Cl, Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép với cả 2 QCVN về nước mặt. Các chỉ tiêu còn lại, nhiệt đô khoảng 27,50C là điều kiện phù hợp cho cá sinh trưởng.

Kết quả ở bảng 4.6 còn cho thấy hàm lượng NO2rất cao vượt quy chuẩn cho phép.

Ao nuôi rô phi có hàm NO2 cao hơn QCVN 08:MT2015/BTNMT về nước mặt là 9 lần.

Các ao đều có một lượng tảo lục và tảo lam nhất định do vậy hàm lượng oxy hòa tan luôn đảm bảo cho cá sinh trưởng phát triển. Thông số O2 các ao đo được đều đạt yêu cầu, nằm trong quy chuẩn cho phép, trên 4 mg/l

Do mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn cuốn theo những chất bụi bẩn từ những nơi mà dòng nước chảy qua và đem vào trong ao nuôi. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng nước của ao nuôi, nếu không xử lý tốt nó không chỉ góp phần làm giảm nồng độ oxy trong nước, mà còn có thể làm thay đổi nồng độ pH trong ao và nghiêm trọng hơn là có thể gây ra dịch bệnh hại cho cá.

Lượng thức ăn dư thừa: Ngoài những loại thức ăn tự nhiên thì hàng ngày cá được bổ sung thức ăn tổng hợp tùy vào từng ao, tần suất2 lần/ngày vào sáng sớm (7h -8h) và vào buổi chiều (16h – 17h). Lượng thức ăn thừa lắng ở đáy ao và tích tụ ngày một nhiều hơn, đây cũng chính là nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi cá.

4.2.2. Đánh giá chất lượng nước các ao nuôi cá đợt tháng 4/2019

Bảng 4.7. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 4/2019 HTX Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân

tích QCVN 08: MT 2015/BTNMT (cột B1) 1 pH - 6,71 5,5 – 9 2 T0 0C 28 - 3 DO mg/l 4,6 ≥ 4 4 NO2 mg/l 0,58 0,05 5 NH4/NH3 mg/l 0,47 0,9 6 Fe mg/l 0,03 1,5 7 TSS mg/l 48,5 50 8 COD mg/l 18,09 30 9 BOD5 mg/l 14,11 15 10 Cl mg/l 78,92 350 11 Coliform MPN CFU/100ml 5000 7500 (Nguồn: Kết quả phân tích)

Nước trong ao không có mùi vị lạ, màu nước thì nước ở ao nguồn có màu xanh lục nhạt, ao nuôi rô phi thì nước có màu vàng nhạt.

Qua bảng kết quả phân tích ta thấy:

Các thông số pH, TSS, BOD5 NH4, Fe, TSS, COD, BOD5 , Cl, Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN vềnước mặt.

Ao nuôi rô phi có hàm NO2cao hơn QCVN 08:MT2015/BTNMT về nước

mặt là 11,6 lần.

Hàm lượng NO2cao do quá trình chuyển hóa NH4 và NO3 thành N2diễn ra không thuận lợi nên trong nước còn tích lũy nhiều NO2không có lợi cho động vật thủysinh. Vào cuối tháng 1 và tháng 2 nhiệt độ thấp hơn quá trình này diễn ra chậm hơn, sang tháng 4 nhiệt độ cao hơn, quá trình này diễn ra tốt hơn,hàm lượng NO2 tăng lên. Để khắc phục tình trạng này cần rải thêm chế phẩm sinh học EM kết hợp cho cá ăn vừa đủ để sao cho quá trình chuyển hóa đạm diễn ra theo chiều hướng có lợi cho động vật thủy sinh.

Hình 4.4. Kết quphân tích TSS đợt tháng 2 và tháng 4 năm 2019

Qua hình 4.4 cho thấy, hàm lượng TSS có xu hướng gia tăng theo thời gian, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 là 42,2 mg/l đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 là 48,5 mg/l.Tuy nhiên các giá trị này đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1). 42.2 48.5 50 50 38 40 42 44 46 48 50 52 T2/2019 T4/2019 mg/l Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) TSS QCVN 08:2015/BTNMT (CỘT B1)

Hình 4.5. Kết qu phân tích COD đợt tháng 2 và tháng 4 năm 2019

Qua hình 4.5 cho thấy, giá trị COD không có sự chênh lệch nhiều giữa các đợt lấy mẫu, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 là 17,25 mg/l đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 là 18,09 mg/l và đều thấp hơn quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1).

Hình 4.6. Kết qu phân tích BOD5 đợt tháng 2 và tháng 4 năm 2019

Qua hình 4.6 cho thấy, giá trị BOD5có xu hướng gia tăng theo thời gian, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 là 13,26 mg/l đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 là 14,11 mg/l và đều thấp hơn quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1).

17.25 18.09 30 30 0 5 10 15 20 25 30 35 T2/2019 T4/2019

mg/l Nhu cầu oxy hóa học (COD)

COD QCVN 08:2015/BTNMT (CỘT B1) 13.26 14.11 15 15 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 T2/2019 T4/2019

mg/l Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)

BOD5

QCVN

08:2015/BTNMT

Hình 4.7. Kết qu phân tích Coliform đợt tháng 2 và tháng 4 năm 2019

Qua hình 4.7 cho thấy, giá trị Coliform có thay đổi ở 2 đợt lấy mẫu, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 là 3600 CFU/100ml đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 là

5000 CFU/100ml và đều thấp hơn quy chuẩn cho phép theo QCVN

08:2015/BTNMT (Cột B1).

4.2.3. Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chấtlượngmôi trường nước nuôi

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước ao nuôi cá rô phi đơn tính và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường nước trong hợp tác xã thủy sản núi cốc (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)