Tầm quan trọng của đề tài

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công nghệ sấy cá ba sa phi lê và thiết kế phân xưởng sản xuất năng suất 1 tấn sản phẩmmẻ (Trang 102)

Nước ta có mạng lưới sông ngòi chằng chịt, có đường bờ biển dài hơn 2600 km. Đây là một thế mạnh vô cùng to lớn để chúng ta phát triển ngành khai thác và chế biến thủy hải sản. Mặc dù trong giai đoạn gần đây, ngành này ở nước ta đã có những bước phát triển đáng kể nhưng nhìn chung tầm phát triển chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có.

Do đó, việc đầu tư nghiên cứu để đổi mới công nghệ chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm là những việc thiết yếu mang tính chiến lược để phát triển ngành khai thác và chế biến thủy hải sản một cách bền vững.

5.1.2. Các kết luận từđề tài

Từ những kết quả thí nghiệm, thiết kế phân xưởng sản xuất, có thể đưa ra những kết luận sau:

- Tổng quan tài liệu về cá ba sa, tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm cá ba sa, cá tra trong và ngoài nước.

- Nghiên cứu công nghệ sấy cá ba sa phi lê tối ưu trong điều kiện cụ thể của Phòng Quá trình và Thiết bị:

+ Phương pháp sấy đối lưu kết hợp tách ẩm gia nhiệt + Chế độ sấy: nhiệt độ 55oC, vận tốc TNS 1,1 m/s. Công nghệnày đạt được hiệu quả:

+ Tiết kiệm năng lượng + Rút ngắn thời gian sấy

+ Đảm bảo chất lượng sản phẩm thông qua màu sắc, mùi vị sản phẩm + Vận hành hệ thống đơn giản

+ Rất thân thiện với môi trường.

- Từ công nghệ sấy tối ưu trên, thiết kế phân xưởng sản xuất cá ba sa phi lê sấy năng suất 1 tấn sản phẩm/mẻđưa vào thực tiễn sản xuất:

+ Tính toán thiết bị sấy + Tính chọn các thiết bị phụ

SVTH: Lê Cao Nhiên Trang 89 MSSV: 60601700 + Xây dựng và bố trí mặt bằng

+ Xây dựng cơ cấu nhân sự

SVTH: Lê Cao Nhiên Trang 90 MSSV: 60601700

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Văn Chước, 2004. Thiết kế hệ thống thiết bị sấy. Nhà xuất bản Khoa học

kỹ thuật.

[2]. Nguyễn Văn Lụa, Kỹ thuật sấy vật liệu, Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa

học tập 7, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM.

[2]. Trần Văn Phú, 2001. Tính toán và thiết kế hệ thống sấy. Nhà xuất bản Giáo dục. [3]. Tập thể tác giả, 2006. Sổ tay Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa chất tập 2. Nhà

xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[4]. Phạm Văn Tùy, Nghiên cứu hút ẩm và sấy lạnh rau quả thực phẩm, Đề tài cấp Bộ [5]. Tập thể tác giả, 2006. Sổ tay Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa chất tập 1. Nhà

xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[6]. Phạm Văn Bôn – Nguyễn Đình Thọ, 2006. Quá trình và Thiết bị truyền nhiệt. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

[7]. Bảng tra cứu quá trình cơ học truyền nhiệt – truyền khối – Bộ môn Quá trình và Thiết bị - Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa.

[8]. Tập thể tác giả. Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học tập 10, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM.

[9]. Hồ Lê Viên, 2006. Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[10]. Nguyễn Đức Lợi. Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh. Nhà xuất bản Khoa học kỹ

thuật.

[11]. Nguyễn Văn May. Bơm quạt máy nén. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[12]. Lê Chí Hiệp,2007. Kỹ thuật điều hòa không khí. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. [13]. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Máy và thiết bị lạnh. Nhà xuất bản Giáo Dục. [14]. Hoàng Đình Tín, 1998. Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt. Nhà xuất

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công nghệ sấy cá ba sa phi lê và thiết kế phân xưởng sản xuất năng suất 1 tấn sản phẩmmẻ (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)