d. Các phòng ban:
3.2.7.1 Chiết khấu thanh toán và chiết khấu theo khối lợng bán hàng:
công tác quản lý chung về sản xuất kinh doanh của Công ty. Cần bố trí một cách chặt chẽ, hợp lý đúng số lợng cần thiết và phù hợp với yêu cầu của công việc, của từng thị trờng. Tổ chức bán hàng phải ổn định nhng phải linh hoạt, ổn định để chịu đựng những tổn thất nhân sự giám sát điều hành, đồng thời tổ chức phải đủ linh hoạt để biến đổi điều chỉnh theo các biến đổi ảnh hởng đến Công ty trong ngắn hạn nh biến động thị trờng.
3.2.6.3 Giảm chi phí cố định, chi phí điện nớc:
* Các biện pháp giảm chi phí cố định:
Đối với chi phí cố định là khấu hao tài sản cố định, Công ty có thể giảm chi phí cố định này trong đơn vị sản phẩm bằng cách tăng cờng khối lợng sản phẩm sản xuất ra và tìm cách tiêu thụ với phơng châm “sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó”. Trong sản xuất, cán bộ kỹ thuật thờng xuyên kiểm tra, bảo dỡng thiết bị máy móc để tránh xảy ra sửa chữa lớn làm tăng chi phí và ngng trệ sản xuất, tận dụng tối đa công suất máy móc và khai thác triệt để nhu cầu thị trờng. Đối với những máy móc thiết bị không còn tiếp tục sản xuất kinh doanh nên tổ chức thanh lý để thu hồi giá trị còn lại, đầu t vào thiết bị sản xuất có lợi khác.
Đối với chi phí cố định là chi phí gián tiếp, Công ty có thể giảm tỷ lệ chi phí này trong giá thành sản phẩm bằng cách giảm tỷ lệ lao động trong lực lợng lao động của Công ty.
* Các biện pháp giảm chi phí điện nớc:
Mặc dù chi phí về nhiên liệu điện nớc chiếm tỷ lệ nhỏ trong giá thành sản phẩm nhng tiết kiệm chi phí này cũng làm lợi đáng kể cho Công ty:
- Cần khuyến khích mọi ngời tiết kiệm điện, sử dụng dây tải điện tốt để tránh sự hao tổn đờng dây.
- Cần cải tạo lại hệ thống nớc ở Công ty, lắp đặt đồng hồ đo nớc, giáo dục cho mọi ngời trong Công ty có ý thức tiết kiệm nớc.
- Chi phí nguyên liệu than dầu Công ty nên mua than có chất lợng cao để tăng hiệu quả sử dụng.
3.2.7. Tăng cờng các biện pháp kinh tế tài chính có tính chất đònbẩy nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. bẩy nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
3.2.7.1 Chiết khấu thanh toán và chiết khấu theo khối lợng bánhàng: hàng:
Sử dụng chiết khấu thanh toán nhằm thúc đẩy khách hàng thanh toán nhanh nợ hạn chế nợ nần dây da. Song tỷ lệ chiết khấu cũng phải định ra sao cho thích hợ, có khoa học và phát huy đợc hiệu quả của nó. Để có thể định ra đợc mức chiết khấu hợp lý thì cần đặt nó trong liên hệ với lãi suất vay vốn Ngân hàng. Bởi vì, khi cho khách hàng trả chậm, trong thời gian chờ đợi khách hàng trả tiền, Công ty sẽ phải đi vay vốn để tiếp tục kinh doanh. Hiện nay, Công ty có quy định chế độ chiết khấu đối với từng loại sản phẩm tiêu thụ nh sau:
* Đối với sản phẩm bột canh:
+ Kh vực Hà Nội, Hà Đông: Mức chiết khấu cho hợp đồng thanh toán chậm 2,3%, mức chiết khấu cho thanh toán ngay là 2,8%.
+ Khách hàng tỉnh khác: Mức chiết khấu cho thanh toán chậm là 2%, mức chiết khấu cho thanh toán ngay là 2,3%.
* Đối với sản phẩm bánh kẹo các loại: Ngoài chiết khấu theo hợp đồng thanh toán, khách hàng còn đợc chiết khấu với mức tiêu thụ trong tháng đạt:
Từ 3 tấn đến 5 tấn sẽ đợc chiết khấu thêm 1,5%/doanh thu. Từ 5 tấn trở lên sẽ đợc chiết khấu 2%/doanh thu.
* Đối với sản phẩm bánh các loại:
Ngoài mức chiết khấu theo hợp đồng thị trờng, khách hàng còn đợc h- ởng mức chiết khấu trong tháng đạt mức tiêu thụ:
Từ 8 - 10 tấn đợc chiết khấu thêm 0,2%/doanh thu. Từ 10 - 15 tấn đợc chiết khấu thêm 0,3%/doanh thu. Từ 15 tấn trở lên đợc chiết khấu thêm 0,5%/doanh thu.