Đánh giá vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu khi ViệtNam là

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu khi Việt Nam là thành viên của WTO (Trang 27 - 28)

2.3.1. Mặt tích cực

2.3.1.1.Định hướng chiến lược xuất khẩu

Có tính dự báo và tính khả thi của chiến lược phát triển xuất khẩu giai đoạn 10 năm, của quy hoạch phát triển vùng

21

Nhìn chung, môi trường kinh doanh xuất khẩu đã được cải thiện thông thoáng phù hợp yêu cầu, các cam kết với WTO. Các văn bản ban hành kịp thời, giải quyết ngay được vướng mắc trong quyền kinh doanh quyền phân phối. Hàng rào thuế quan và phi thuế quan: Áp dụng theo đúng Hiệp định GATT 1994. Việc hạn chế xuất khẩu, theo danh mục hàng hoá trong cam kết. Chất lượng của hạ tầng vận tải và dịch vụ vận tải được cải thiện rõ rệt, đã ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước về xuất khẩu. Việt Nam là nước được đánh giá cao về điều kịên an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự, an toàn giao hàng đúng yêu cầu. Về Giáo dục, đào tạo, y tế: đã cung ứng được nguồn lao động cho xã hội và cho xuất khẩu; ngành y tế đáp ứng được một phần nhu cầu.

2.3.1.3. Tổ chức bộ máy vận hành và thực hiện chính sách xuất khẩu

Tổ chức bố trí nguồn lực:

Phân biệt rõ cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công và trên cơ sở đó, đổi mới chế độ cấp kinh phí; đổi mới cơ chế tài chính đối với khu vực dịch vụ công v.v

Về phân bổ, sắp xếp lao động

Tuyệt đại bộ phận cán bộ, công chức có phẩm chất tốt và đủ năng lực thi hành công vụ”. Nhiều hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và quản lý cán bộ công chức đã được các cơ quan nhà nước thực hiện.

2.3.1.4. Kiểm tra, giám sát hoạt động xuất khẩu

Nhìn chung hoạt động kiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng quản lý nhà nước xuất khẩu đã thực hiện nhiệm vụ của mình và đạt thành công nhất định.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu khi Việt Nam là thành viên của WTO (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)