nghiệp xây lắp
2.3.6. Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tăng c−ờng sự phối hợp giữa các
kiểm toán viên trong tổ kiểm toán tại doanh nghiệp xây lắp.
Để đảm bảo có đủ năng lực, trình độ chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ đ−ợc giao, kiểm toán viên cần th−ờng xuyên học tập và rèn luyện để nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, thực hiện ch−ơng trình cập nhật kiến thức hàng năm để nắm chắc những sửa đổi, bổ sung trong cơ chế quản lý dự án đầu t− cũng nh− cơ chế quả lý tài chính của Nhà n−ớc.
Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, đội ngũ kiểm toán viên chuyên ngành về khối kỹ thuật của Kiểm toán Nhà n−ớc Chuyên ngành IV ch−a t−ơng xứng với chức năng nhiệm vụ của đơn vị. Do vậy, khi thực hiện kiểm toán doanh thu, chi phí và kết quả SXKD trong doanh nghiệp xây lắp, các kiểm toán viên chuyên ngành kinh tế, tài chính cần cập nhật, nắm bắt thêm các chính sách chế độ về đầu t− xây dựng cơ bản, trên cơ sở đó mới có thể bóc tách đ−ợc chi phí vật t− từ khối l−ợng nghiệm thu A – B.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa các kiểm toán viên trong tổ kiểm toán tại doanh nghiệp xây lắp là điều rất cần thiết. Bởi vì chi phí, doanh thu của một hợp đồng xây dựng có liên quan mật thiết với nhau, đòi hỏi kiểm toán viên kiểm toán chi phí cần phải nắm bắt đ−ợc khối l−ợng xác định doanh thu do kiểm toán viên kiểm toán doanh thu cung cấp. Có nh− vậy mới đảm bảo đã rà soát đầy đủ tính hợp lý, hợp lệ các khoản chi phí của doanh nghiệp.
Kết luận
Thực hiện Luật Kiểm toán Nhà n−ớc, nâng cao chất l−ợng công tác kiểm toán yêu cầu cần phải nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn Quy trình kiểm toán chung. Trong lĩnh vực kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp xây lắp có những đặc thù nhất định, đòi hỏi khi kiểm toán phải có những b−ớc thực hiện riêng ngoài quy tắc chung. Đề tài “Hoàn thiện kiểm toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xây lắp “ đã tập trung nghiên cứu các b−ớc của Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính doanh nghiệp ; chắt lọc những kinh nghiệm kiểm toán thực tế qua quá trình tổ chức kiểm toán các doanh nghiệp xây lắp. Qua đó đã đ−a ra những kiến nghị, đề xuất nhằm cụ thể hoá các nội dung kiểm toán áp dụng trong khi kiểm toán các doanh nghiệp xây lắp.
Các kiến nghị cụ thể gồm:
Thứ nhất Xây dựng và ban hành Quy trình kiểm toán doanh nghiệp xây
lắp nêu rõ những nội dung, ph−ơng pháp kiểm toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh gắn liền với đặc thù sản phẩm của doanh nghiệp.
Thứ hai Tập trung kiểm toán các hợp đồng xây dựng, các nội dung có độ
rủi ro lớn
Về doanh thu, cần kiểm tra kỹ các công trình Tổng công ty trúng thầu sau đó chia thầu lại cho các công ty thành viên. Khi đó cần kiểm tra việc phân chia doanh thu có phù hợp với khối l−ợng chấp nhận thanh toán của Chủ đầu t− không. Đối với các đơn vị đang tiến hành cổ phần hoá cần kiểm tra kỹ việc hạch toán doanh thu để có thể phát hiện ra việc dấu doanh thu để giấu lợi nhuận chuyển sang cho kỳ sau.
Về chi phí và giá vốn: Nh− kết quả kiểm toán đã nêu, hầu hết việc kiểm toán phải điều chỉnh tăng giá vốn là do việc tính toán, để lại chi phí SXKD không phù hợp với khối l−ợng dở dang cuối kỳ của từng công trình, hạng mục công trình, hoặc đã hạch toán hết doanh thu các công trình, nh−ng vẫn còn treo chi phí SXKD dở dang cuối kỳ. Do đó, cần phải tập trung kiểm tra chi phí SXKD dở dang cuối kỳ, cần kiểm tra thủ tục kiểm kê, đánh giá chi phí SXKD dở dang cuối kỳ, cần thiết phải đối chiếu với các tài liệu khác nh− Hợp đồng nhận thầu, tiến độ thi công, doanh thu luỹ kế của từng công trình, hạng mục công trình,... để có thể xác định chi phí SXKD dở dang cuối kỳ một cách hợp lý.
Thứ ba Tiến hành đối chiếu với Ban quản lý dự án trong những tr−ờng
nghiệp xây lắp đã hoàn thành, trên cơ sở đó có những đánh giá hợp lý về khối l−ợng dở dang cuối kỳ của các hợp đồng xây dựng và chi phí dở dang cuối kỳ của doanh nghiệp xây lắp. Từ đó có thể xác định đ−ợc kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp đ−ợc chính xác hơn.
Thứ t− Tăng c−ờng tổ chức và quản lý đoàn kiểm toán, tổ kiểm toán
Để thuận tiện cho việc quản lý cán bộ, khi tổ chức Đoàn kiểm toán, cần bố trí các kiểm toán viên cùng một phòng chuyên môn trong một Tổ hoặc Đoàn kiểm toán. Trong mỗi Tổ kiểm toán không đ−ợc bố trí số kiểm toán viên dự bị quá 1/3 tổng số thành viên trong tổ, bố trí kiểm toán viên đảm bảo hài hoà giữa kiểm toán viên có chuyên môn về kinh tế và kỹ thuật. Ngoài Quy chế hoạt động của Đoàn kiểm toán cần có các quy định của Kiểm toán Nhà n−ớc chuyên ngành (hoặc khu vực) và Đoàn kiểm toán mới đáp ứng đ−ợc mục tiêu, yêu cầu kiểm toán và đặc điểm cuộc kiểm toán đó có.
Thứ năm Tăng c−ờng công tác kiểm tra đánh giá của Kiểm toán chuyên
ngành, khu vực đối với Đoàn kiểm toán và của Đoàn kiểm toán đối với các tổ kiểm toán để bố trí, sắp xếp hợp lý.
Thứ sáu Nâng cao nghiệp vụ và tăng c−ờng phối hợp giữa các kiểm toán
viên trong tổ kiểm toán
Để đảm bảo có đủ năng lực, trình độ chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ đ−ợc giao, kiểm toán viên cần th−ờng xuyên học tập và rèn luyện để nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp, thực hiện ch−ơng trình cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định của Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc. Cụ thể: cần tổ chức báo cáo thực tế về các cơ chế, chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán của Nhà n−ớc đã ban hành mà đơn vị đ−ợc kiểm toán phải tuân thủ hoặc đ−ợc phép áp dụng; phổ biến và tiến hành trao đổi về kế hoạch kiểm toán để các kiểm toán viên nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung, phạm vi và thời gian của cuộc kiểm toán; phổ biến và quán triệt quy chế làm việc của Đoàn theo Luật KTNN trong quá trình thực hiện kiểm toán.
Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, đội ngũ kiểm toán viên chuyên ngành về khối kỹ thuật của Kiểm toán Nhà n−ớc Chuyên ngành IV ch−a t−ơng xứng với chức năng nhiệm vụ của đơn vị. Do vậy, khi thực hiện kiểm toán doanh thu, chi phí và kết quả SXKD trong doanh nghiệp xây lắp, các kiểm toán viên chuyên ngành kinh tế, tài chính cần cập nhật, nắm bắt thêm các chính sách chế độ về đầu t− xây dựng cơ bản, trên cơ sở đó mới có thể bóc tách đ−ợc chi phí vật t− từ khối l−ợng nghiệm thu A – B
Sự phối hợp chặt chẽ giữa các kiểm toán viên trong tổ kiểm toán tại doanh nghiệp xây lắp là điều rất cần thiết. Bởi vì chi phí, doanh thu của một hợp đồng xây dựng có liên quan mật thiết với nhau, đòi hỏi kiểm toán viên kiểm toán chi phí cần phải nắm bắt đ−ợc khối l−ợng xác định doanh thu do kiểm toán viên kiểm toán doanh thu cung cấp. Có nh− vậy mới đảm bảo đã rà soát đầy đủ tính hợp lý, hợp lệ các khoản chi phí của doanh nghiệp.
Ban soạn thảo hy vọng Đề tài sẽ là một công cụ tốt góp phần hỗ trợ các kiểm toán viên, Đoàn kiểm toán thực hiện tốt công tác kiểm toán Báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp.