Giải trí, khu du

Một phần của tài liệu Quản trị ẩm thực Giới thiệu ngành công nghiệp ẩm thực (Trang 83 - 86)

- Là quán đầu tiên ở thuộc địa châu Mỹ.

Giải trí, khu du

khu du lịch

Dịch vụ ẩm thực đường bộ đồng hành cùng với sự ra đời của các quán trọ nhỏ, quán rượu

Địa điểm: tại dọc đường, miền núi, thành thị, nông thôn, thảo nguyên…

Thời gian: lúc đầu chỉ phục vụ vào ban ngày, tối khoảng 9-10g đêm. Hiện nay, phục vụ

24/24

Giá cả: Phù hợp với người dân, khách vãng lai, thu nhập thấp.

Đối tượng phục vụ: khách tự phục vụ, phục vụ tại bàn như trong các nhà hàng

1.

Đườngbộ: bộ:

Tại nhà ga: quán rượu được cấp phép, khách tự

phục vụ, phục vụ theo kiểu ở nhà hàng, quán ăn bình dân, bán thức ăn nhanh, mang đi, phân phối thức ăn nóng và lạnh,..

Trên tàu:

Thứ nhất, là phục vụ trên toa xe theo kiểu ở nhà hàng như ăn sáng, trưa và tối

Thứ hai, là phục vụ ăn tự chọn tại quầy

Giá cả: thường cao hơn so với ở quán ăn ven đường, không có sự lựa chọn nhiều món ăn

Khách hàng: trên tàu hạn chế, do thời gian di chuyển của tàu

2.

Đườngsắt sắt

Đầu tiên gồm sandwich, một bình trà, cà phê và thức uống có cồn, hiện nay có ăn nhẹ, cơm, bún,..có hai loại phục vụ: tại nhà ga và trên máy bay

Trong chuyến bay: Phụ thuộc vào hạng, kiểu và thời gian bay. Món ăn và thức uống được tiêu chuẩn hóa thành các khẩu phần, đóng gói sẵn, hâm nóng trước khi mang ra cho khách, các dụng cụ ăn thường được sử dụng chỉ một lần.

nhà chờ sân bay: khách tự phục vụ hoặc được phục vụ theo kiểu ở nhà hàng, sân bay hiện đại thường có thêm máy bán tự động hoặc quán rượu có giấy phép.

Giá cả: nếu ăn tại SB khách tự trả tiền, nếu trên MB tính trong giá vé, hoặc tự trả tiền đối với giá vé MB rẻ.

Quản lý: tại nhà ga hoặc trên các chuyến bay đều phải có giấy phép kinh doanh

3.

Một phần của tài liệu Quản trị ẩm thực Giới thiệu ngành công nghiệp ẩm thực (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)