Shopee và Lazada

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh xu hướng phát triển thương mại điện tử việt nam và trung quốc​ (Trang 35 - 45)

Shopee là sàn giao dịch thƣơng mại điện tử có trụ sở đặt tại Singapore, thuộc sở hữu của tập đoàn SEA (trƣớc đây là Garena), đƣợc thành lập vào năm 2009 bởi Forrest Li. Shopee đƣợc giới thiệu lần đầu tại Singapore vào năm 2015, và hiện đã có mặt tại các quốc gia: Singapore; Malaysia; Thái Lan; Đài Loan; Indonesia; Việt Nam, Philipines và Brazil. Vào năm 2015, Shopee đƣợc ra mắt tại Singapore với định hƣớng là sàn thƣơng mại điện tử phát triển chủ yếu trên thiết bị di động,hoạt động nhƣ một mạng xã hội phục vụ nhu cầu mua bán mọi lúc, mọi nơi cho ngƣời dùng. Tích hợp hệ thống vận hành, giao nhận và hỗ trợ về khâu thanh toán, Shopee là bên trung gian giúp việc mua sắm trực tuyến dễ dàng và an toàn hơn cho cả bên mua lẫn bên bán[9].

Mô hình ban đầu của Shopee Việt Nam là C2C Marketplace - Trung gian trong quy trình mua bán giữa các cá nhân với nhau.Tuy nhiên, hiện nay Shopee Việt Nam đã trở thành mô hình lai khi có cả B2C (doanh nghiệp đến ngƣời tiêu dùng). Shopee đã tính phí của ngƣời bán / hoa hồng và phí đăng bán sản phẩm.

Shopee đang xếp số một trong bảng xếp hạng các ứng dụng nhóm Mua sắm xét cả về lƣợng ngƣời dùng trung bình hàng tháng và số lƣợng tải về ở Đông Nam Á, theo App Annie.

Ra đời mới chỉ có 5 năm, bí quyết thành công của Shopee là gì?

đều tập trung vào phát triển website nhƣ kênh bán hàng chính. Shopee chọn chiến lƣợc khác bằng đầu tƣ vào ứng dụng để phục vụ thị trƣờng Đông Nam Á với tỉ lệ ngƣời dùng di động cao. Chiến lƣợc lấy di động làm ƣu tiên đã mang về những trái ngọt: hơn 90% số lƣợng giao dịch của Shopee đƣợc thực hiện qua ứng dụng

Một "bí kíp" thành công khác của Shopee khi chinh phục các thị trƣờng quốc tế là tích cực địa phƣơng hoá và tuỳ chỉnh ứng dụng để đáp ứng nhu cầu mỗi thị trƣờng.Thay vì một ứng dụng chung cho tất cả ngƣời dùng, Shopee có một ứng dụng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ độc lập cho mỗi thị trƣờng mà nó tham dự. Chiến lƣợc này cho phép Shopee cho ra đƣợc những ứng dụng hấp dẫn nhất với đặc thù của từng ngƣời dùng tại 7 thị trƣờng, bao gồm Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, khu vực Đài Loan, Việt Nam và Philippines.

Ví dụ, ở Indonesia, Shopee ra mắt một danh mục các sản phẩm dành riêng cho ngƣời dùng theo Đạo hồi. Trong khi đó, ở Thái Lan và Việt Nam, nơi xu hƣớng tiêu dùng có thể bị ảnh hƣởng bởi những ngƣời nổi tiếng, Shopee ra mắt cửa hàng trực tuyến bán sản phẩm đƣợc lựa chọn bởi những nhân vật đƣợc mến mộ.

LAZADA

Lazada Group là một công ty thƣơng mại điện tử của Alibaba. Tính đến 2014, Lazada Group đã hoạt động tại Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, và Việt Nam.Với mạng lƣới thanh toán và logistics lớn

nhất trong khu vực, Lazada đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của ngƣời tiêu dùng tại Đông Nam Á. Từ năm 2016, Lazada là nền tảng chiến lƣợc về thƣơng mại điện tử ở khu vực với sự hỗ trợ về hạ tầng công nghệ từ Tập đoàn Alibaba. Tới năm 2030, mục tiêu của Lazada là sẽ phục vụ cho 300 triệu khách hàng trên toàn Đông Nam Á [10].

Cả hai sàn THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Shopee và Lazada đều sở hữu các ứng dụng di động mạnh với số lƣợng ngƣời dùng cao trong quý 3 năm 2019. Lazada đứng đầu bảng xếp hạng tại 4 trong số 6 quốc gia đƣợc nghiên cứu, gồm Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Không kém cạnh, Shopee đứng đầu xếp hạng này ở Indonesia và Việt Nam, hai thị trƣờng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ mà Google đánh giá là có tiềm năng phát triển cao nhất Đông Nam Á [11].

Shopee và Lazada tiếp tục cạnh tranh các vị trí hàng đầu ở Đông Nam Á nhƣng Tokopedia, Tiki và Sendo vẫn phát triển nhanh, theo báo cáo mới của bản đồ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Đông Nam Á.

Hình 1.3: Bảng xếp hàng ứng dụng di động có lƣợng ngƣời sử dụng nhiều nhất trong quý 3 năm 2019 tại sáu nƣớc Đông Nam Á

Nguồn:Google &Temasek/Bain,e-Conomy SEA 2019

Tóm lại, sau khi công nghệ internet phát triển, hình thức thƣơng mại điện tử phổ biến khắp thế giới, nhƣng trong quá trình phát triển có rất nhiều cản trợ và khó khăn, các nƣớc vừa phát triển vừa hoàn thiện cơ sở hạ tầng để phát triển ngành thƣơng mại điện tử nhƣ cơ sở hạ tầng công nghệ, cơ sở nhân lực v.v…

Ngành TMĐT phát triển đã nảy sinh ra khá nhiều công ty tiêu biểu trên toàn cầu hoặc trong khu vực Châu Á và Đông Nam Á nhƣ Amazon, Alibaba, Shopee, Lazada, Tiki v.v…các công ty này đã thay đổi tính chất của nền kinh tế mỗi quốc gia và nền kinh tế toàn cầu, cách mạng hóa marketing bán lẻ và marketing trực tuyến, giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc chọn lựa khi mua hàng, giúp doanh nghiệp giảm chi phí và tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế số.

Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

2.1.Quá trình phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ tại Việt Nam

Từ năm 1998 đến nay, THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ tại Việt Nam không ngừng phát triển, trong 23 năm qua, thị trƣờng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ vì thế cũng đƣợc mở rộng, mô hình THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ngày càng đổi mới, các chuỗi cung ứng truyền thống với sự hỗ trợ của sức mạnh lan tỏa của số hóa và công nghệ thông tin trở thành chuỗi cung ứng thông minh, đem lại hiệu quả cho nền kinh tế số nói chung cũng nhƣ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ nói riêng.

Giai đoạn hình thành THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (1998-2005)

Năm 2005 là năm cuối cùng của giai đoạn THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ hình thành và đƣợc phát luật chính thức thừa nhận tại Việt Nam. Năm 2005 là năm đầu tiên các cơ quan nhà nƣớc đã ban hành đƣợc các chính sách và văn bản quy phạm pháp luật quan trọng cho sự phát triển của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, điển hình là Kế hoạch phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ giai đoạn 2006-2010, Luật giao dịch điện tử, Luật Thƣơng mại và Bộ Luật Dân sự, khung chính sách và pháp lý cho THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ đã hình thành. Bên cạnh việc ban hành chính sách và pháp luật, các cơ quan Nhà nƣớc cũng đẩy mạnh những hoạt động hỗ trợ cho THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, Ví dụ nhƣ là Bộ Tài chính triển khai thử nghiệm khai hải quan điện tử đƣợc coi là một

bƣớc cải cách lớn trong khối dịch vụ công, giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí và giảm cơ hội phát sinh tiêu cực. Chất lƣợng website của nhiều bộ ngành cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế-xã hội và các doanh nghiệp đã đƣợc cải thiện rõ rệt, cung cấp thông tin kinh tế thƣơng mại phong phú và kịp thời[19].

Hoạt động đào tạo về THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ đƣợc xác lập ở mức đại học chính quy. Song song với hoạt động đào tạo, việc phổ biến tuyên truyền về THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ cũng diễn ra sôi độngs trong những năm cuối của giai đoạn này vói sự tham gia tích cực của nhiều cơ quan thông tin đại chúng.

Một số phƣơng thức THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ xuất hiện và phát triển nhanh, ví dụ nhƣ tải nhạc chuông, tải hình nền, đặt biệt là dịch vụ trò chơi trực tuyến hình thành và phát triển mau lẹ ngoài dự kiến.

Giai đoạn này trên thế giới 90% giá trị của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ là từ loại hình doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), các doanh nghiệp thông qua hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ hóa và tự động hóa ở mức độ khác nhau. Nhƣng giao dịch B2B tại tại Việt Nam giai đoạn đấy cơ bản chỉ dùng ở mức các doanh nghiệp tìm kiến thông tin thị trƣờng, bán hàng thông qua thƣ điện tử và các website THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Các hệ thống mua bán trực tuyến giữa các doanh nghiệp lớn với nhau hầu nhƣ chƣa tồn tại.

thanh toán điện tử giữa doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng hoặc giữa ngƣời tiêu dùng với ngƣời tiêu dùng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu kinh doanh ngày càng lớn và đa dạng. Hạ tầng khóa công khai (PKI) cũng chậm phát triển. Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là một công cụ thiết yếu cho THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, đặt biệt là loại hinh B2B, và phát triển rất mạnh mẽ trên thế giới nhƣng ở Việt Nam trong giai đoạn này hầu nhƣ chƣa có chính sách và ứng dụng mới nào liên quan tới EDI.

Mặc dù không có những thay đổi đột biến, nhƣng hạ tâng viễn thông và Internet tiếp tục đƣợc cải thiện là một cơ sở tốt cho phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.

Giai đoạn từ năm 1998 tới năm 2005 là giai đoạn hình thành THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ với hoạt động nổi bật là xây dựng hạ tầng cho THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Trong giai đoạn này hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông, đặc biệt là Internet, đã đáp ứng bƣớc đầu cho kinh doanh trực tuyến. Đồng thời, giá trị pháp lý của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ đƣợc xác lập tại Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin, Bộ Luật Dân sự, Luật Thƣơng mại và một số luật khác. Một số doanh nghiệp đã sử dụng email và xây dựng website phục vụ hoạt động kinh doanh. Có doanh nghiệp đã đầu tƣ vào mô hình sàn THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ hoặc cung cấp công nghệ, giải pháp triển khai THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ[12].

Giai đoạn này trải qua hai giai đoạn, bao gồm khai Kế hoạch tổng thể phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ giai đoạn 5 năm 2006 – 2010 và khai Kế hoạch tổng thể phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ giai đoạn 5 năm 2011 – 2015. Theo Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện kế hoạch này của Bộ Công Thƣơng, tới cuối năm 2014 bốn mục tiêu lớn nêu ra trong kế hoạch cơ bản đã đạt đƣợ. Mục tiêu thứ nhất là tất cả doanh nghiệp lớn tiến hành giao dịch THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ loại hình doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), với 100% doanh nghiệp sử dụng thƣờng xuyên thƣ điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh và 80% doanh nghiệp có trang thông tin điện tử. Mục tiêu thứ hai là tất cả doanh nghiệp nhỏ và vừa tiến hành giao dịch THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ loại hình doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng (B2C) hoặc doanh nghiệp với doanh nghiệp, với 100% doanh nghiệp sử dụng thƣ điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh, 45% doanh nghiệp có trang thông tin điện tử. Mục tiêu thứ ba là bƣớc đầu hình thành các tiện ích hỗ trợ ngƣời tiêu dùng tham gia THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ loại hình B2C và mục tiêu thứ tƣ là phần lớn dịch vụ công liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc cung cấp trực tuyến[19].

Theo Chỉ số Phát triển công nghệ thông tin và truyền thông (ICT Development Index - IDI) năm 2015, Việt Nam đứng thứ 102 trên 167 nƣớc, giảm một bậc so với năm 2014 và ba bậc so với năm 2013. Nhƣ vậy có thể đánh giá Việt Nam đã triển khai khá mạnh mẽ nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy

cải cách hành chính, xây dựng môi trƣờng vĩ mô thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Mặc dù sự thay đổi ở trong nƣớc Việt Nam là đáng kể, nhƣng xét tƣơng quan ở phạm vi toàn cầu thì sự bứt phá của Việt Nam là chƣa rõ ràng. Việt Nam đã tiến lên nhƣng tốc độ thay đổi chƣa đủ nhanh để đuổi kịp và vƣợt qua nhiều nƣớc khác, thậm chí có nguy cơ giảm dần.

Giai đoạn từ năm 2006 tới năm 2015 là giai đoạn phổ cập THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Về chính sách, Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam đã ban hành hai Kế hoạch tổng thể phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ giai đoạn 2006 - 2010 và 2011 – 2015 với các mục tiêu rõ ràng và giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ ngành và địa phƣơng. Về pháp luật, nhiều nghị định và văn bản pháp luật khác về THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, công nghệ thông tin và truyền thông đã đƣợc ban hành. Song song với THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, Chính phủ Việt Nam cũng quyết liệt triển khai chính phủ điện tử. Trong giai đoạn này hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là Internet và công nghệ di động, đã phát triển nhanh, cơ bản đáp ứng tốt yêu cầu phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Về phƣơng diện kinh doanh, THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ đã đƣợc triển khai ở các mức độ khác nhau tại hầu hết doanh nghiệp. Tỷ lệ ngƣời tiêu dùng trực tuyến tăng nhanh, đặc biệt là tại các thành phố lớn. Tuy nhiên, quy mô giao dịch trực tuyến còn thấp. Bộ Công Thƣơng ƣớc tính doanh số THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ bán lẻ của Việt Nam năm 2014 khoảng 3 tỷ USD.

Giai đoạn phát triển tăng tốc nhanh (2016-2020)

Giai đoạn từ năm 2016 tới năm 2020, thậm chí tới năm 2025, có thể là giai đoạn phát triển nhanh chóng của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam.

2.2.Thực trạng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh xu hướng phát triển thương mại điện tử việt nam và trung quốc​ (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)