Kết luận:
Khuôn liên tục với những −u điểm nh−: năng suất và độ chính xác sản phẩm cao, giảm diện tích sản xuất… đang có xu h−ớng đ−ợc sử dụng rộng rãi hơn ở n−ớc ta. Nhiều công ty trong n−ớc đã đầu t− các hệ thống dập liên tục (thiết bị, khuôn) cho nhà máy của mình để sản xuất các sản phẩm đòi hỏi chất l−ợng cao. Do vậy, việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo các bộ khuôn liên tục chất l−ợng cao là hết sức cần thiết và cấp bách đối với sản xuất. Khuôn dập liên tục đ−ợc thiết kế và chế tạo trong n−ớc với giá thành phù hợp có thể đảm bảo nâng cao năng suất và chất l−ợng sản phẩm, đồng thời mở ra khả năng phát triển và đa dạng hoá sản phẩm, thay thế dần việc nhập khẩu, nâng cao giá trị gia tăng, tạo sức cạnh tranh của các sản phẩm trong n−ớc.
Những nội dung chính mà đề tài đã nghiên cứu và đạt đ−ợc bao gồm:
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo bộ khuôn liên tục hoàn chỉnh.
- Lắp ráp hoàn chỉnh các cụm khuôn và bộ khuôn liên tục hoàn chỉnh. - Nghiên cứu thiết kế và chế tạo bộ cấp phôi tự động (hệ thống truyền động, hệ thống kẹp, hệ thống đẩy,...).
- Dập thử và chế tạo hoàn chỉnh các sản phẩm mẫu, đạt yêu cầu kỹ thuật.
Kiến nghị:
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy những điểm nổi trội của khuôn liên tục so với khuôn dập thông th−ờng, nhóm thực hiện đề tài mong muốn sẽ đ−ợc tiếp tục nghiên cứu các vấn đề của khuôn liên tục, cụ thể là các nội dung sau:
- Nghiên cứu các hệ thống cảm biến bảo vệ nâng cao tuổi thọ của khuôn dập liên tục.
- Nghiên cứu ứng dụng các vật liệu mới vào việc chế tạo khuôn liên tục.
Tài liệu tham khảo
Tiếng việt
[1] Nguyễn Tất Tiến. Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại, NXB Giáo Dục
[2] Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc. Thiết bị dập tạo hình máy ép cơ
khí, NXB Khoa học Kỹ thuật.
[3] Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc. Máy búa và máy ép thủy lực, NXB
Giáo Dục, 2001.
[4] Nguyễn Mậu Đằng. Công nghệ tạo hình kim loại tấm. NXB Khoa
học Kỹ thuật, 2006.
[5] Nghiêm Hùng. Vật liệu học- Khoa đại học tại chức, tr−ờng đại học Bách Khoa Hà nội, 2001.
[6] V.P.RÔMANÔVAKI-Sổ tay dập nguội (T1, T2)-Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật, 1972.
[7] Đinh Văn Phong. Cơ khí hóa và tự động hóa quá trình rèn dập. Học
Viện Kỹ thuật Quân sự, 1999.
[8] Nguyễn Trọng Hữu. Thiết kế sản phẩm với Unigraphics NX4, NXB
Hồng Đức-2007.
[9] Vũ Hoài Ân. Gia công tia lửa điện CNC, NXB Khoa học Kỹ thuật-
2003.
Tiếng Anh
[10] Donald A.Peterson Prgessive dies: Principles and Practices of
Design and Construction, Society of Manufacturing Engineers, 2006.
[12] Ronald A.Walsh and Denis R.Cormier. Machining Metalworking
Handbook 3rd Edition, McGraw-Hill Book Co, 2006.
[13] Schuler. Metal Forming Handbook, Springer- 1998.
[14] Heinz Tschaetsch. Metal forming Practise: Processes – Machines -
Tools, Springer-2005.
[15] UGS. Unigraphics NX5 Documentations.