Xem H Maier, Die Kirche und die Menschenrechte (chú thích 4) tr 502 s.

Một phần của tài liệu f__1522850011 (Trang 38 - 39)

II- Nhân quyền dựa trên nhân phẩm

25Xem H Maier, Die Kirche und die Menschenrechte (chú thích 4) tr 502 s.

2 6 Tôma Aquinô, Summa Theologica I/II q. 91a. 1; 9. 93a. 1-2. Lý trí con người có cơ cấu thông dự vào lý trícủa Thiên Chúa, và vì thế, chiều hướng căn cơ của trí khôn con người quay về chân lý,theo lối giải thích của của Thiên Chúa, và vì thế, chiều hướng căn cơ của trí khôn con người quay về chân lý,theo lối giải thích của Tôma Aquinô đôi khi không được các nhà luân lý công giáo ngày nay đánh giá đúng mức, đến độ còn vội vã cho rằng ý niệm về một nền đạo đức tự quyết có nền tảng nơi Thánh Tôma Aquinô. Do vậy những lối giải thích sai trái còn ngập ngừng, chẳng hạn B. Schüller, Die Personwürde des Menschen als Beweigrund in der normativen Ethik: "Theol. Phil.", 53, 1978, tr. 538-555, ở đây một quan niệm về nhân phẩm, tách rời khỏi nền tảng của nó nơi chân lý, nên không thể đem lại một nội dung đầy đủ để đi đến việc thiết định về đạo đức.

lý và hoàn thành trong việc nhìn nhận chân lý nầy28.Cũng trong ngày đó, Giám mục phụ tá Carlo Colombo, nhà thần học cố vấn riêng cho Đức Phaolô VI cũng yêu cầu đào sâu vấn đề về mặt hữu thể học29; vị giám mục nầy nêu lên lời xác quyết của một vị hồng y lúc bấy giờ là Hồng y Gioavanni Battista Montini, vào cuối phiên họp lần đầu đã từng nói đến "quyền tìm đến chân lý" (Jus accedendi ad Veritatem)30. Sau một chuỗi các lời phát biểu theo chiều hướng ấy, người có thẩm quyền viết phúc trình của tiểu ban, là Giám mục Emile de Smedt de Bruges, cho hay rằng ủy ban có ý định làm một tổng hợp giữa khía cạnh chủ quan, tức là bảo vệ tự do, và khía cạnh khách quan, tức là sự thừa nhận chân lý31.Qua lời tuyên bố về ý hướng nghiên cứu ấy, chúng ta có được bí quyết để giải thích bản văn công đồng.

Từ câu truyện xảy ra trước khi ban hành Bản Tuyên ngôn của Công đồng, chúng ta biết được rằng Công đồng có đuợc một thái độ tích cực đối với quan niệm tân thời về nhân quyền và phẩm giá con người, nhưng Công đồng không hề lấy lại y nguyên. Có thể miễn cưỡng đánh giá rằng phương pháp mà công đồng áp dụng là tạo ra một sự dung hợp giữa tình trạng mâu thuẫn. Dù khởi đi từ quan niệm tân thời về nhân quyền, Công đồng vẫn cố xét định quan niệm ấy qua ánh sáng nơi chính truyền thống của mình. Như thế, nó vừa nhìn nhận những khía cạnh tích cực của nhân quyền, vừa phân biệt các khía cạnh ấy với những công kích và chống báng giáo quyền đã từng xảy ra trong lịch sử. Việc làm đó còn dẫn đến việc đẩy lui những định kiến và thương tổn trì kéo cuộc sống xã hội, đồng thời canh tân một truyền thống Giáo hội vừa xa xưa vừa cao cả hơn. Truyền thống ấy có thể phát triển thâm sâu, phong phú hơn nữa trong sự tiếp xúc với những tiến triển của xã hội tân tiến, nhưng không vì thế mà vất bỏ bất cứ một yếu tố quan thiết nào của giáo thuyết qua các giáo hoàng trong thế kỷ 19. Trái lại, Công đồng tiếp nối truyền thống đề xuất một nền tảng riêng, và có tính cách thần học đặc loại. Trong điểm nầy, dựa theo Tôma Aquinô, Công đồng đã đặt nền tảng cho nhân phẩm trên việc con người tham gia vào chân lý của Chúa, và Công đồng đề nghị lấy ước muốn tự căn qui về chân lý nơi con người làm nền tảng cho phẩm gìá của nó... Như thế Công đồng có thể nhận xét một cách hữu lý rằng "việc nhìn nhận Thiên Chúa không có gì chống lại với nhân phẩm bởi vì phẩm giá ấy tìm gặp được nơi Thiên Chúa nền tảng và sự chung toàn của mình32.

Nền tảng thần học nầy vẫn chủ trương rằng các quyền con người không phải chỉ là những ước vọng mà con người tự trao ban cho nhau; Chúng cũng không phải do nhà nước hoặc xã hội nhượng lại cho cá nhân. Đó là những quyền bẩm sinh, đã ban cho con người nơi chính bản tính của nó; những quyền ấy đi trước Nhà nước và xã hội và phải được các định chế hay thực tại đó nhìn nhận và phải được thiết định thành pháp luật. Bởi vì chúng đã đặt nền nơi chính hữu thể con người, thể theo ý muốn của

2 8 Acta Synodalia sacrosancti Concilii aecumenici Vaticani II, Cité du Vatican, 1974, bộ III/2, tr. 530-532; xemIV/1, tr. 11-13. Những nền tảng triết học của các phát biểu nầy đưoc khai triển một cách chi tiết bởi: K. IV/1, tr. 11-13. Những nền tảng triết học của các phát biểu nầy đưoc khai triển một cách chi tiết bởi: K. WOJTYLA, Person und Tat, Freiburg 1. Br. 1981, tr. 154 tiếp theo; xem J.Y. Lacoster Vérìté et liberté. Sur la Philosophie de la personne chez K. Wojtyla: "Rev. thom" 81, 1981, tr. 586-599.

Một phần của tài liệu f__1522850011 (Trang 38 - 39)