NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Một phần của tài liệu de-cuong-li-101 (Trang 44 - 45)

1. Quá trình thuận nghịch và khơng thuận nghịch

a) Quá trình thuận nghịch : là quá trình mà vật tự trở về trạng thái ban đầu mà khơng cần đến sự can thiệp của vật khác.

b)Quá trình khơng thuận nghịch : là quá trình mà vật khơng tự trở về trạng thái ban đầu được, muốn trởvề phải cần đến sự can thiệp của vật khác. về phải cần đến sự can thiệp của vật khác.

* Cơ năng cĩ thể chuyển hố hồn tồn thành nội năng, nhưng ngược lại nội năng khơng thể chuyển hố hồn tồn thành cơ năng. Sự chuyển hố giữa cơ năng và nội năng là quá trình khơng thuận nghịch.

2. Nguyên lí II NĐLH

a)Cách phát biểu của Clau-di-ut (Clausius)

Nhiệt khơng thể tự truyền từ một vật sang vật nĩng hơn.

b)Cách phát biểu của Cacnơ (Carnot):

Động cơ nhiệt khơng thể chuyển hố tất cả nhiệt lượng nhận được thành cơng cơ học.

3. Hoạt động của động cơ nhiệt

Mỗi động cơ nhiệt đều cĩ ba bộ phận cơ bản là:

- Nguồn nĩng để cung cấp nhiệt lượng Q1 cho bộ phận phát động. - Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt sinh cơng A. - Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng Q2 do tác nhân toả ra.

Hiệu suất của động cơ nhiệt:

H = 1 | A | Q = 2 1 1 | Q Q | Q − H < 1.

Động cơ nhiệt khơng thể chuyển hố tất cả nhiệt lượng nhận được thành cơng cơ học.

Ví dụ : Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nĩng nhiệt lượng 3,84.108J đồng thời nhường cho nguồn lạnh nhiệt lượng 2,88.108 J. Hiệu suất của động cơ là bao nhiêu?

Giải

Hiệu suất của động cơ là :

8 8 1 2 8 1 1 3,84.10 2,88.10 0, 25 25% 3,84.10 − − = A = Q Q = = = H Q Q

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Người ta truyền cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng 110 J. Chất khí nở ra thực hiện cơng 75J đẩy pittơng lên. Hỏi nội năng của chất khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu?

Bài 2: Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nĩng nhiệt lượng 4,32.104 J đồng thời nhường cho nguồn lạnh 3,84.104 J. Hiệu suất của động cơ là bao nhiêu ?

---CHƯƠNG VII CHƯƠNG VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ BÀI 12 : CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH I- CHẤT RẮN KẾT TINH 1. Cấu trúc tinh thể

- Cấu trúc tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học khơng gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đĩ mỗi hạt luơn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng xác định.

2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh

– Chất rắn kết tinh cĩ cấu trúc tinh thể, do đĩ cĩ dạng hình học và nhiệt độ nĩng chảy xác định.

– Các chất rắn kết tinh cĩ thể được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng do cấu trúc tinh thể khác nhau, nên những tính chất vật lí của chúng cũng khác nhau.

Ví dụ : Kim cương và than chì đều được cấu tạo từ cacbon nhưng kim cương thì cứng và khơng dẫn điện, cịn than chì thì mềm và dẫn điện tốt.

– Chất rắn kết tinh cĩ hai loại là: đa tinh thể và đơn tinh thể.

+ Chất đơn tinh thể là chất cĩ cấu trúc tinh thể giống nhau, cĩ tính dị hướng. (Muối, thạch anh, kim cương, Si, Ge, …).

+ Chất đa tinh thể là chất cĩ trúc từ các tinh thể rất nhỏ liên kết hổn độn với nhau, cĩ tính đẳng hướng. (các kim loại).

3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh

– Các đơn tinh thể (Si, Ge,…) dùng làm các linh kiện bán dẫn. Kim cương làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài,…

– Các kim loại và hợp kim dùng trong cơng nghệ luyện kim, chế tạo máy, xây dựng cầu đường,…

Một phần của tài liệu de-cuong-li-101 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w