CƠNG CỦA TRỌNG LỰC

Một phần của tài liệu de-cuong-li-101 (Trang 28 - 30)

Một vật cĩ khối lượng m chuyển động từ độ cao h1 đến độ cao h2 thì trọng lực thực hiện một cơng là :

AP = mg (h1 – h2) = ± mgh

h là khoảng cách giữa độ cao lúc đầu và lúc sau.

g Nếu vật đi từ trên xuống thì : AP > 0 .g Nếu vật đi từ dưới lên thì : AP < 0 . g Nếu vật đi từ dưới lên thì : AP < 0 .

Lưu ý: Cơng của trọng lực khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi, mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của sự dịch chuyển. M M N N O h2 h1 Pur uPr F → α ) S

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Người ta kéo một vật với một lực 20 N hợp với phương ngang một gĩc 600 đi được quãng đường dài 10 m. Tính cơng của người đĩ để kéo vật.

Bài 2: Người ta kéo một cái thùng nặng trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một gĩc 450. Lực do sợi dây tác dụng lên vật là 150 N. Tính cơng của lực đĩ khi thùng trượt được 15m?

Bài 3: Một xe cĩ khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường ngang, sau khi đi được quãng đường 144 m thì vận tốc đạt được là 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,04. Lấy g = 10 m/s2. Trong thời gian trên hãy tính:

a) Gia tốc của xe.

b)Cơng của lực ma sát.

c) Cơng của lực phát động của động cơ

Bài 4: Một vật cĩ khối lượng 20 kg được kéo bởi một dây theo phương ngang với vận tốc đầu 3m/s, sau 5 giây thì vận tốc của vật là 8m/s, biết hệ số ma sát là µ = 0,5. Lấy g = 10 m.s-2. Trong thời gian trên hãy tính:

a) Gia tốc và quãng đường vật đi được

b)Cơng của lực ma sát thực hiện.

c) Cơng của lực kéo thực hiện.

Bài 5: Một ơtơ cĩ khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36km/h. Biết cơng suất của động cơ ơtơ là 8 kW. Tính lực ma sát từ đĩ suy ra hệ số ma sát giữa ơtơ và mặt đường.

Bài 6: Ơ tơ khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang với gia tốc a = 2 m/s2 trong khoảng thời gian 10 s. Cho hệ số ma sát µ = 0,1 và g = 10 m/s2. Tính cơng và cơng suất trung bình của động cơ ơ tơ trong thời gian trên.

Bài 7: Ơ tơ khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 giây. Tính lực cản và cơng của lực cản trong trường hợp này.

Bài 8: Một ơ tơ cĩ khối lượng 2 tấn khởi hành từ A và chuyển động nhanh dần đều về B trên một đường thẳng nằm ngang. Biết quãng đường AB dài 450 m và vận tốc của ơ tơ khi đến B là 54 km/h. Cho hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,4. Lấy g = 10 m/s2.

a) Tính gia tốc và thời gian ơtơ đi từ A đến B.

b)Tính lực ma sát và lực kéo của động cơ.

c) Tìm cơng và cơng suất trung bình của động cơ trong khoảng thời gian đĩ.

Bài 9: Một vật đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 7,2 km/h trong thời gian 10 phút, dưới tác dụng của một lực kéo 40 N hợp với phương ngang một gĩc 600. Tính cơng và cơng suất của lực kéo.

Bài 10: Một vật cĩ khối lượng m = 2 kg rơi từ độ cao 9 m xuống mặt đất. Lấy g =10m/s2.Tính cơng của trọng lực thực hiện.

Bài 11: Tính cơng của trọng lực thực hiện khi kéo một vật cĩ khối lượng 50 kg từ mặt đất lên độ cao h bằng một mặt phẳng nghiêng cĩ chiều dài 10 m, cĩ gĩc nghiêng 300 so với mặt ngang. Lấy g = 10 m/s2.

Bài 12: Một xe cĩ khối lượng m = 200 kg chuyển động trên một đường dốc dài 200 m, cao 10 m. Biết xe lên dốc đều với vận tốc v = 18 km/h và cơng suất của động cơ lúc này là 0,75 kW. Lấy g = 10 m.s-2.

Hãy tính :

a) Cơng của trọng lực.

b)Cơng của lực kéo.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀI 3 : ĐỘNG NĂNG

I- ĐỘNG NĂNG

1) Định nghĩa:

– Động năng là năng lượng cĩ được do vật chuyển động.

– Một vật cĩ khối lượng là m khi chuyển động với vận tốc là v thì vật đĩ cĩ một động năng là Wđ được tính bởi cơng thức:

Wđ = 2 1

mv2 Đơn vị của động năng là Jun (J)

2) Đặc điểm của động năng

- Là đại lượng vơ hướng, luơn dương.

- Vận tốc cĩ tính tương đối nên động năng cũng cĩ tính tương đối.

Một phần của tài liệu de-cuong-li-101 (Trang 28 - 30)