1. Thí nghiệm
Nhúng các ống thuỷ tinh nhỏ cĩ đường kính khác nhau vào các chất lỏng khác nhau (nước, thuỷ ngân).
Ta thấy:
- Nếu thành ống bị dính ướt thì mực chất lỏng bên trong ống cao hơn ngồi ống.
- Nếu thành ống khơng bị dính ướt thì mực chất lỏng bên trong ống sẽ thấp hơn ngồi ống.
- Ống cĩ tiết diện càng nhỏ thì độ chênh lệch của mực chất lỏng bên trong ống và bên ngồi ống càng lớn.
2. Kết luận : Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên
trong các ống cĩ đường kính trong nhỏ luơn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngồi ống.
3. Ứng dụng
Do hiện tượng mao dẫn nên nước được dẫn từ bộ rễ cây lên thân cây ; dầu hỏa cĩ thể ngấm theo các sợi vải trong bấc đèn lên đến ngọn bấc để cháy,...
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một cộng rơm dài 10cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phịng xuống một bên mặt nước của cộng rơm và giả sử nước xà phịng chỉ lan ra ở một bên. Tính lực tác dụng vào cộng rơm. Biết hệ số căng mặt ngồi của nước và nước xà phịng lần lượt là 3 3
1 73.10 N m/ , 2 40.10 N m/
σ = − σ = −
Bài 2: Cho nước vào một ống nhỏ giọt cĩ đường kính miệng ống d = 0,4mm. hệ số căng bề mặt của nước
Bài 3: Một vịng dây đường kính 8,6 cm được dìm nằm ngang trong một mẫu dầu thơ. khi kéo vịng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng mặt ngồi là 9,8.10-3N. Tính hệ số căng mặt ngồi của dầu.
Bài 4: Nhúng một khung hình vuơng cĩ chiều dài mỗi cạnh là 10 cm vào rượu rồi kéo lên. Tính lực tối thiểu kéo khung lên, nếu biết khối lượng của khung là 5g. Cho hệ số căng bề mặt của rượu là 24.10-3N/m và g = 9,8 m/s2.
Bài 5: Một ống nhỏ giọt mà đầu mút cĩ đường kính 0,24 mm cĩ thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác đến 0,008g. Tính hệ số căng mặt ngồi của chất lỏng.
Bài 6: Cĩ 20 cm3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt cĩ đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngồi thành từng giọt một. hãy tính xem trong ống cĩ bao nhiêu giọt, cho biết
3 3 2
0,073 / ,N m D 10 kg m g/ , 10 /m s
σ = = =
BÀI 16 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT