CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN DI TRUYỀN HỌC

Một phần của tài liệu DE CUONG ON SINH 12 (Trang 31 - 34)

C. Dòng năng lượng trong hệ sinh thá

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN DI TRUYỀN HỌC

PHẦN DI TRUYỀN HỌC

CHƯƠNG I & II : CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ - CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền ?

A. Mã di truyền được đọc theo một chiều, từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba nucleotit.

B. Các loài sinh vật khác nhau thường có bộ mã di truyền khác nhau.

C. Mã di truyền có tính thoái hóa, nghĩa là một axit amin có thể được mã hóa bằng nhiều bộ ba nucleotit khác nhau.

D. Trong số 64 bộ ba thì có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin là UAA, UAG, và UGA.

Câu 2: Một phân tử ADN có 3000 nucleotic và hiệu số giữa A với một loại nucleotit

khác = 10% số nucleotic của ADN. Khi ADN này tự nhân đôi thì cần môi trường nội bào cung cấp số nucleotic mỗi loại là bao nhiêu?

A. A = T = 900; G = X = 600 B. A = T = 600; G = X = 900 C. A = T = 1200; G = X = 300 D. A = T = 300; G = X = 1200 C. A = T = 1200; G = X = 300 D. A = T = 300; G = X = 1200

Câu 3 : Enzim nào sau đây tham gia phiên mã ?

A. ADN polimaraza B. Restrictaza C. ARN polimeraza D. ADN ligaza

Câu 4 : Điểm khác nhau cơ bản giữa tự nhân đôi ADN với tổng hợp ARN là:

1. Loại enzim xúc tác 2. Nguyên liệu tổng hợp 3. Kết quả tổng hợp 4. Diễn ra ở kỳ trung gian

A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3

Câu 5 : Vai trò của polixom trong quá trình dịch mã là :

A. đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục. B. làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại. C. làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại. D. đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.

Câu 6 : Cấu trúc của ooperon bao gồm :

A. gen điều hòa, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc. B. gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành. C. gen điều hòa, vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc. D. vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc.

Câu 7 : Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người là do gen đột biến :

A. đảo đoạn NST B. thay thế 1 cặp nucleotit

C. thêm 1 cặp nucleotit D. mất 1 cặp nucleotit

Câu 8 : Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi tổng số nucleotit và số liên kết hidro của gen ban đầu?

A. Thay thế 1 cặp nucleotit cùng loại.

B. Mất 1 cặp nucleotit và thay thế 1 cặp nucleotit. C. Mất 1 cặp nucleotit và thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp nucleotit và thêm 1 cặp nucleotit.

Câu 9 : Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình cơ thể được gọi là :

A. thể đột biến B. thể đột biến gen

C. cơ thể bất thường D. cơ thể mang bệnh tật di truyền

Câu 10 : Đột biến gen phát sinh phụ thuộc vào :

A. tác nhân gây đột biến từ môi trường sống và nội bào. B. tác nhân lý, hóa từ môi trường.

C. tác nhân gây đột biến và cấu trúc gen. D. rối loạn trao đổi chất trong tế bào.

Câu 11: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm là do đột biến gen ß-globin dẫn đến

axit amin ở vị trí thứ 6 của protein tương ứng là glutamit bị thay thế bởi:

A. Lơxin B. Valin C. Asgaragin D. Metionin

Câu 12 : Dưới kính hiển vi điện tử, cấu trúc của nhiễm sắc thể được xác định gồm có :

A. phân tử ADN " sợi cơ bản " sợi nhiễm sắc " cromatit " NST B. sợi cơ bản " phân tử ADN " sợi nhiễm sắc " cromatit " NST C. sợi nhiễm sắc " sợi cơ bản " phân tử ADN " cromatit " NST D. sợi cơ bản " sợi nhiễm sắc " phân tử ADN " cromatit " NST

Câu 13 : Đột biến cấu trúc NST có các dạng :

A. mất đoạn, lặp đoạn, tăng đoạn, và đảo đoạn. B. mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn và đảo đoạn.

C. mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ. D. mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn trong 1 NST.

Câu 14 : Bệnh di truyền nào sau đây ở người do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra?

A. Ung thư máu B. Hồng cầu hình lưỡi liềm

C. Bạch tạng D. Máu khó đông

Câu 15 : Dựa vào dạng đột biến nào sau đây có thể xác định vị trí gen trên 1 NST ?

A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn.

Câu 16 : Sự biến đổi số lượng NST xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST trong bộ NST 2n tạo

nên :

A. thể 1 nhiễm B. thể không nhiễm C. thể lệch bội D. thể đa nhiễm

Câu 17 : Ở cà chua có bộ NST 2n = 24, số NST ở thể tam bội là :

A. 36 B. 25 C. 27 D. 48

Câu 18 : Tỉ lệ giao tử có sức sống của cá thể tứ bội có kiểu gen Aaaa là :

A. 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa B. 1/4 A : 1/4 a : 1/4 AA : 1/4 aa

C. 100% Aa D. 1/2 AA : 1/2 aa

Câu 19 : Giả sử một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN

là :

A. 32 B. 64 C. 6 D. 25

Câu 20 : Một gen có chiều dài là 5100A0, gen này nhân đôi 1 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu nucleotit?

A. 3000 B. 5100 C. 2550 D. 6000

Câu 21 : Đột biến xảy ra ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực

hiện được?

C. Đột biến ở mã mở đầu. D. Đột biến ở bộ ba giữa gen.

Câu 22 : Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ :

A. ADN và protein B. ARN và protein histon

C. ADN và protein histon D. ADN và ARN

Câu 23 : Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu

gen Aa. Quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn ở đời con là :

A. 1/36 B. 1/6 C. 1/12 D. 1\4

Câu 24 : Lai phân tích cá thể dị hợp hai cặp gen liên kết hoàn toàn trên một cặp NST

thường, tỉ lệ kiểu gen thu được ở đời con là :

A. 1 : 1 B. 1 : 2 : 1 C. 3 : 1 D. 1 : 1 : 1 : 1

Câu 25 : Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là :

A. phương pháp tự thụ phấn B. phương pháp lai phân tích C. phương pháp phân tích cơ thể lai D. phương pháp lai thuận nghịch

Câu 26 : Để có thể xác định cơ thể mang kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp người ta

dùng phương pháp :

A. lai phân tích B. lai thuận nghịch

C. phân tích cơ thể lai D. tạp giao

Câu 27 : Khi lai AaBb với aaBb thì con lai kiểu gen Aabb có tỉ lệ là :

A. 3/8 B. 1/16 C. 1/8 D. 1/4

Câu 28 : Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là :

A. sự tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng.

C. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng qua giảm phân. D. sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.

Câu 29 : Trong trường hợp các gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau, phép lai

nào sau đây có khả năng tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất?

A. AaBb x AABb B. AaBb x AaBB

C. AABB x aabb D. AaBb x AaBb

Câu 30 : Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x AaBbdd với các gen trội hoàn

toàn, số kiểu hình và kiểu gen ở thế hệ sau là :

A. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen B. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen C. 8 kiểu hình : 18 kiểu gen D. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen

Câu 31 : Trong quy luật di truyền phân li độc lập với các gen trội hoàn toàn. Khi P

thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì số loại kiểu hình ở F2 là : A. 2n B. 3n C. 9 : 3 : 3 : 1 D. (3 : 1)n

Câu 32 : Điểm giống nhau cơ bản giữa quy luật phân li độc lập và quy luật tương tác

gen là

A. 9 vàng trơn : 3 xanh trơn : 3 xanh nhăn : 1 vàng nhăn B. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn C. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh nhăn : 1 xanh trơn D. 9 xanh nhăn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 vàng trơn

Câu 33 : Điểm giống nhau cơ bản giữa quy luật phân li độc lập và quy luật tương tác

A.tỉ lệ kiểu hình đời F2

B.sự xuất hiện kiểu hình ở đời F2

C. các gen nằm trên các cặp NST khác nhau D. số gen quy định tính trạng

Câu 34 : Một loài có 40 nhóm gen liên kết, loài này có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n

bằng

A. 80 B. 160 C. 40 D. 20

Câu 35 : Phương pháp lai chủ yếu để xác định tần số hoán vị gen là :

A. lai trở lại B. lai phân tích C. phân tích giống lai D. lai thuận nghịch

Câu 36 : Nếu các gen đều liên kết hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng trội

hoàn toàn thì công thức lai cho tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 ở con lai là :

A. AB/ab x AB/ab B. AB/ab x Ab/aB

C. Ab/aB x Ab/aB D. AB/Ab x aB/aB

Câu 37 : Trong thí nghiệm của Moocgan, cho các ruồi thuần chủng xám, cánh dài lai

với mình đen, cánh cụt ở F1 thu được toàn mình xám, cánh dài. Tiến hành lai phân tích ruồi đực F1 thu được Fa với kết quả :

A. 41,5% xám cụt : 41,5% đen dài : 8,5% xám dài : 8,5% đen cụt B. 41,5% xám dài : 41,5% đen cụt : 8,5% xám cụt : 8,5% đen dài C. 50% xám dài : 50% đen cụt

D. 50% xám cụt : 50% đen cụt

Câu 38 : Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên nhiễm sắc thể X quy định,

gen H quy định máu đông bình thường. Một người nam mắc bệnh này lấy một người nữ bình thường nhưng cô có bố mắc bệnh này. Khả năng sinh ra được đứa con không mắc bệnh này là bao nhiêu?

A. 100% B. 25% C. 75% D. 50%

Một phần của tài liệu DE CUONG ON SINH 12 (Trang 31 - 34)