CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

Một phần của tài liệu DE CUONG ON SINH 12 (Trang 40 - 42)

1. Đặc điểm nào dưới đây là cơ bản nhất đối với quần thể?

A. Các cá thể trong quần thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian B. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài

C. Các cá thể trong quần thể cùng tồn tại ở một thời điểm nhất định D. Quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới

2. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể ?

A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt B. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ

C. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ D. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây

3. Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần thể ?

A. Độ đa dạng B. Nhóm tuổi C. Tỉ lệ giới tính D. Sự phân bổ cá thể

4. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng phụ thuộc vàomật độ của quần thể bị tác động là mật độ của quần thể bị tác động là

A. dịch bệnh. B. ánh sáng C. nhiệt độ D. độ ẩm

5. Quần thể có kích thước ổn định khi

A. số cá thể mới sinh+ số cá thể tử vong = số cá thể nhập cư + số cá thể xuất cư B. số cá thể mới sinh + số cá thể xuất cư > số cá thể tử vong + số cá thể nhập cư C. số cá thể mới sinh + số cá thể nhập cư = số cá thể tử vong + số cá thể xuất cư D. số cá thể mới sinh + số cá thể nhập cư > số cá thể tử vong + số cá thể xuất cư

6. Các đặc trưng cơ bản của quần thể là:

A. tỷ lệ giới tính, nhóm tuổi, kiểu p.bố các thể, mật độ, kích thước, kiểu tăng trưởng. B. sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng

C. tỷ lệ giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sức sinh sản, sự tử vong.

D. độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.

7. Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì :

A. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn. B. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng. C. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.

D. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong.

8. Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu. Điều nào sau đây làkhông đúng? không đúng?

A. Quần thể dể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong B. Sự hổ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm

C. Khả năng sinh sản sẽ tăng lên do mật độ cá thể thấp, ít cạnh tranh D. Giao phối gần làm giảm sức sống của quần thể

9. Nếu kích thước vượt quá giá trị tối đa thì đưa đến hậu quả gì?

a. Quần thể bị phân chia thành 2 b. Một số cá thể di cư ra khỏi quần thể c. Tất cả các cá thể bị chết do cạnh gay gắt d. Tất cả các cá thể bị chết do dịch bệnh

11. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài dẫn đến

a. đảm bảo số lượng cá thể của qthể phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường b. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường

c. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm d. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau

12. Thứ tự sắp xếp quần thể có kích thước nhỏ đến kích thước lớn là:

A. kiến, nhái, bọ dừa, chuột cống, thỏ, voi B. kiến, bọ dừa, nhái, chuột cống, thỏ, voi C. voi, thỏ, chuột cống, nhái, bọ dừa, kiến

D. voi, chuột cống, thỏ, bọ dừa, nhái, kiến

13. Khi mật độ trong quần thể cao quá thì

1. Có sự cạnh tranh gay gắt về nơi ở 2. Tỉ lệ tử vong cao 3. Mức sinh sản tăng 4. Xuất cư tăng Phương án trả lời đúng là:

A. 1,2,3 B. 1,2,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,4

14. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về kích thước quần thể?

A. Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

B. Những loài có kích thước cơ thể lớn thường hình thành quần thể có số lượng cá thể nhiều và ngược lại

C. Kích thước quần thể là tổng số cá thể hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể

D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà qthể phải có, đảm bảo cho quần thể có khả năng duy trì nòi giống và mang tính đặc trưng cho loài

15. Sự điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể theo xu hướng:

b. giảm số lượng cá thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của m trường

c. điều chỉnh về trạng thái cân bằng giữa số lượng cá thể với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

d. tăng số lượng cá thể ở mức tối đa thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển trước những tai biến của tự nhiên

16. Hiện tượng “hiệu quả nhóm” thể hiện mối quan hệ

a. cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài b. hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài c. hỗ trợ giữa các cá thể khác loài d. cạnh tranh giữa các cá thể khác loài

17. Một số cây thông sống liền nhau có hiện tượng liền rễ, hiện tượng này thể hiệnmối quan hệ mối quan hệ

a. hợp tác b. cộng sinh c. hội sinh d. hỗ trợ

18. Quan hệ cạnh tranh giữa các thể trong quần thể làm

a. thay đổi nguồn thức ăn và nơi ở của các cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp b. thay đổi số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp c. thay đổi nhóm tuổi của các cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp

d. thay đổi tỉ lệ đực cái của các cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp

19. Trong quần thể, mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất cư, mức nhập cư lànhững nhân tố chi phối những nhân tố chi phối

a. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể b. tuổi thọ của các cá thể trong q thể c. cấu trúc tuổi của quần thể d. kích thước của quần thể

20. Hiện tượng nào sau đây thể hiện mối quan hệ cùng loài?

a. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật

b. Cá mập con mới nở sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn c. Các cây thông mọc liền nhau có rễ mọc liền nhau d. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau

Một phần của tài liệu DE CUONG ON SINH 12 (Trang 40 - 42)