Polyarylic Polysiloxane
45000- 55000 Th−ờng
Tĩm lại: Đề tμi đã cố gắng đ−a ra một số ph−ơng án sản xuất sơn cĩ sử dụng 2 loại xúc tác quang hĩa của Trung Quốc vμ của Đức để tính giá thμnh sản xuất (các bảng từ 21 đến 24) vμ giá bán (bảng 25) để các nhμ sản xuất cĩ đ−ợc các thơng tin để lựa chọn ph−ơng án sản xuất của mình dựa trên việc cân nhắc giữa chất l−ợng của sơn vμ giá thμnh của sản phẩm.
________________________________________________________________________________ 69
Qua việc phân tích giá thμnh của sơn nano chúng ta thấy rằng sơn nano xúc tác quang hĩa cĩ giá thμnh ở mức d−ới các loại sơn cao cấp trên thị tr−ờng Việt Nam hiện nay. Nếu cân nhắc các tính năng −u việt mμ sơn nano xúc tác quang hĩa cĩ đ−ợc vμ giá thμnh của sản phẩm thì sản phẩm sẽ cĩ tính cạnh tranh trên thị tr−ờng so với các loại sơn thơng th−ờng.
Phần IV: Kết luận vμ kiến nghị
4.1. Kết luận
Đề tμi “Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ nano xúc tác quang hĩa cho sơn xây dựng ” đã đ−ợc thực hiện hết các nội dung nghiên cứu đã đề ra vμ đạt đ−ợc một số kết quả sau:
1) Đã tiếp cận với cơng nghệ nano xúc tác quang hĩa TiO2 vμ các ứng dụng của chúng trong việc chế tạo một số sơn cĩ tính năng đặc biệt dùng trong xây dựng.
2) Đã tiếp cận vμ chế tạo đ−ợc vật liệu TiO2 cĩ kích th−ớc nano. Các kết quả phân tích chứng tỏ đĩ lμ nano anatase TiO2 vμ cĩ hoạt tính chất xúc tác quang hĩa t−ơng đ−ơng với các sản phẩm nano TiO2 cùng loại của Trung Quốc vμ của Degussa P25. Vật liệu nano TiO2 do đề tμi chế tạo đ−ợc đã đ−ợc thử nghiệm chế tạo sơn nano.
3) Đã nghiên cứu hoạt tính xúc tác quang hĩa của nano TiO2 –VIBM vμ 2 loại sản phẩm cùng loại TiO2-CBMA vμ Degussa P25 trong điều kiện khí hậu Việt Nam tại khu vực thμnh phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy các sản phẩm nμy đều thể hiện hoạt tính xúc tác quang hĩa rất mạnh trong điều kiện ánh sáng tự nhiên của Việt Nam.
4) Đã nghiên cứu vμ xác định đ−ợc thμnh phần cấp phối của sơn nano, trên cơ sở đĩ đề tμi đã chế tạo 2 loại sơn diệt khuẩn vμ sơn tự lμm sạch. Hai loại sơn nano xúc tác quang hĩa nμy đã đ−ợc nghiên cứu các tính năng diệt khuẩn vμ tự lμm sạch.
5) Đã chế tạo vμ thử nghiệm sơn lμm sạch khơng khí. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng sơn nano xúc tác quang hĩa cĩ thể phân hủy đ−ợc 100% hơi formaline vμ điều nμy mở ra triển vọng to lớn cho việc ứng dụng vật liệu nano xúc tác quang hĩa để chế tạo những loại sơn cĩ tác dụng lμm sạch khơng khí khỏi các tác nhân gây ơ nhiễm mơi tr−ờng.
________________________________________________________________________________ 71
kg sơn diệt khuẩn vμ 100 kg sơn tự lμm sạch để sử dụng thử tại các cơng trình xây dựng. Qua quá trình thử nghiệm hơn 01 năm nay, chất l−ợng sơn vẫn đảm bảo vμ các tính năng của xúc tác quang hĩa vẫn đảm bảo.
4.1. Kiến nghị
Đề tμi đã đạt đ−ợc một số kết quả nghiên cứu nhất định, tuy nhiên để cĩ thể triển hai các kết quả nghên cứu nμy ra thực tế đề tμi xin kiến nghị các cơ quan quản lý nh− sau:
1) Đề nghị cho nhĩm đề tμi tiếp tục xây dựng tiêu chuẩn cho 2 loại sơn nano xúc tác quang hĩa lμ sơn diệt khuẩn vμ sơn tự lμm sạch.
2) Đề tμi xin tiếp tục triển khai dự án sản xuất thử nghiệm để hoμn thiện cơng nghệ đặc biệt lμ cơng nghệ chế tạo vật liệu xúc tác quang hĩa nano TiO2. 3) Đề tμi xin đ−ợc tiếp tục hợp tác với CBMA trong việc nghiên cứu biến tính
Tμi liệu tham khảo
1. http://www.vietnamnet.vn/khoahoc/vande/2005/03/390467/.
2. Ji Zhijiang, “Nano-material and Functional Coating”, Báo cáo hội thảo
Application of Nano Photo-Catalyzing Technology on Building Coating, VIBM-CBMA, Hμ Nội, Tháng 9 năm 2007.
3. S. D. MO, W. Y. Ching "Electronic and optical properties of three phases of titanium dioxide: Rutile, anatase, and brookite ", Physical Review B
(1995), 51(19), 13023-13032. 4. vi.wikipedia.org.
5. Roland Benedix, Frank Dehn, Tana Quaas, Marko Orgass, “Application of Titanium Dioxide Photocatalysis to Create Self-Cleaning Building
Material”, LACER, No 5, 2000, pp 157-169.
6. Charles Tan Jia Hao, “Photocatalytic Performance of Titanium Dioxide in Coating Formulation”, Bachelor of Engineering Thesis, University of Qeensland, October 2004.
7. Yassine Bessekhouad, Didier Robert, Jean Victor Weber, “Synthesis of Photocatalytic TiO2 Nanoparticle: Optimization of the Preparation Conditions”, Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry 157 (2003) pp 47-53.
8. Zilong Tang, Junying Zhang, Zhe Cheng, Zhongtai Zhang, “Synthesis of Nanosized Rutile TiO2 Powder at Low Temperature”, Materials
Chemistry and Physics 77 (2002) pp 314-317.
9. Yuhong Zhang, Guoxing Xiong, Nan Yao, Weishen Yang, Xianzhi Fu, “Preparation of Titania-based Catalysts for Formadehyde Photocatalytic Oxidation from TiCl4 by Sol-gel Method”, Catalysis Today 68 (2001) pp 89-95.
10.Q-H, Zhang, L. Gao, J-K Guo, “Preparation and Characterization of Nanosized TiO2 Powder from Aqueous TiCl4 Solution”, NanoStructure Material, Vol.11, No 8, (1999) pp 1293-1300.
________________________________________________________________________________ 73
11.Akira Fujishima, Tata N. Rao, Ronald, A.Tryk, “Titanium Dioxide
Photocatalysis”. Journal of Photochemistry C, Photochemistry Review, 1, (2000) pp 1-21.
12.www.physorg.com.
13.Cheng, Y.T, Rodak DE, Wory C. A. and Heyden C.A, “Effects of Micro ans Nano Strutures on the Self-Cleaning Behavious of Lotus Leaves”,
Nanotechnology, 17, (2006) pp 1359-1362.
14.Andrew Mills, Jishun Wang, “Photobleaching of Methylene blue Sensitised by TiO2: An ambiguous System”, Journal of Photochemistry and
Photobiology A: Chemistry 127 (1999) pp 123-134.
15.V.Kandavelu, H.Kastien, K. Ravindrannathan Thampi, “Photocatalytic Degradation of Isothiazolin-3-one in Water and Emulsion Paints
Containing Nanocrystalline TiO2 and ZnO Catalysts”, Applied Catalysis B: Environmental 48(2004) pp 101-111.
16.Tetsuro Noguchi, Akira Fujishima, Phillip Sawunyama, Kazuhito
Hashimoto, “Phocatalytic Degradation of Gaseous Formaldehyde Using TiO2 Film”, Environmental Science & Technology Vol.32, No 23 (19980 pp 3831-3833.
17.http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Ecopaint-chong-o-nhiem-khoi-xe-bang-son- sinh-thai/20047379/195/.
18.L.Cassar, “Nanotechnology and Photocatalysis in cementitious Materials”,
NICOM-2 Bilbao, 13-16 November, 2005.
19.M.V. Diamanti, M.F. Brunella, MP. Pedeferri, C. Pirotta, P. Manzocchi, S. Curtoni, “Self-Cleaning and Antipolluting Properties of Tio2-Containing Curtoni, “Self-Cleaning and Antipolluting Properties of Tio2-Containing Cementitious Materials”, The Nanotechnology Conference and Trade Show, Santa Clara, May 20-24, 2007.
20.Bharat Thakka, “Nanotechnology- New Avenues in Coating”, Paintindia, July, 2005 pp 87-88.
21.Norman S. Allen , Michele Edge , Gonzalo Sandoval , Jo Verran , John Stratton, Julie Maltby, “Photocatalytic Coatings for Environmental
Applications”, Photochemistry and photobiology, Vol 81, Iss.2, (2005) pp 279-290
22. US Patent 5,424,375: “Process for the manufacture of a polymeric material containing interpenetrated polysiloxane-polyacrylic networks”
23.WO/2003/022462: “Self-Cleaning Surfaces Using Polysiloxane Coating
Composition with Photocatalytic Property”.
24.www.lamnha.com