Sản xuất thử sơn ngoμi trời (sơn tự lμm sạch)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano xúc tác quang hoá cho sơn xây dựng (Trang 67 - 69)

Các kết quả nghiên cứu

3.5.1. Sản xuất thử sơn ngoμi trời (sơn tự lμm sạch)

Để sản xuất 100 kg sơn tự lμm sạch chúng tơi đã phối hợp với Cơng ty Sơn

á Đơng sử dụng các máy mĩc thiết bị của nhμ máy sơn để sản xuất.

a) Nguyên liệu, phụ gia: Số l−ợng các loại nguyên liệu vμ phụ gia để sản xuất đ−ợc trình bầy tại bảng 17 nh− sau:

Bảng 17: Số l−ợng nguyên liệu vμ phụ gia dùng để sản xuất 100 kg sơn tự lμm sạch

Nhĩm Nguyên liệu Tỷ lệ Ghi chú

Bột nano TiO2 Degussa P25 3 kg 1 N−ớc 5 lít Khuấy tốc độ cao 10.000-12.000 v/phút - TiO2 pigment TR-92 14 kg - CaCO3 16 kg

- Phụ gia phân tán (Hydropalat 5040) 0,7 2

- N−ớc 25 lít

Nghiền −ớt thμnh dung dịch

- Acrylic latex (Revacryl 4134 TTK0 20 kg - Polysiloxane latex (Neochem 60) 14 kg 3

- Phụ gia chống tạo bọt Foamaste 111 0,5 kg

Khuấy phân tán

4 HEC 1,8 kg

b) Sản xuất sơn: Thμnh phần của 4 nhĩm nguyên liệu đ−ợc trộn với nhau theo trình tự của sơ đồ cơng nghệ sản xuất sơn nano ở hình 28.

- Nhĩm 1: Bột nano TiO2 xúc tác quang hĩa đ−ợc phân tán trong n−ớc bằng máy khuấy tốc độ cao 10.000-12.000 v/phút thμnh một hỗn hợp dung dịch lỏng mμu trắng trong 30 phút.

- Nhĩm 2: Bột độn, bột mμu vμ phụ gia phân tán đ−ợc phân tán trong máy nghiền −ớt trong 30 phút.

- Nhĩm 3: 2 loại polymer latex vμ phụ gia chống tạo bọt đ−ợc phân bằng máy khuấy tốc độ cao khoảng 20 phút.

Trộn chung dung dịch của nhĩm 1 vμ nhĩm 3 vμo máy nghiền đang chứa nhĩm 2. Sau đĩ tiếp tục nghiền hỗn hợp sơn trong thời gian 2 giờ. Tháo sản phẩm chuyển sang máy khuấy nhẹ, vừa khuấy vừa cho phụ gia điều chỉnh độ nhớt. Tiếp tục khuấy hỗn hợp sơn thêm 1 giờ nữa, sau đĩ lọc sơn qua sμng kích th−ớc lỗ 50

μm. Bảo quản sơn trong thùng nhựa hoặc thùng sắt cĩ nắp đậy kín.

c) Chất l−ợng sản phẩm: Chất l−ợng của sản phẩm đ−ợc thể hiện ở bảng 18 sau Đối với sơn nano tự lμm sạch (sơn ngoμi trời) đề tμi đã cố gắng đ−a ra mức chất l−ợng đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật theo tiêu chuẩn Nhật bản JIS K

5960:1993 trong đĩ cĩ qui định các chỉ tiêu quan trọng lμ độ bền n−ớc, độ bền kiềm vμ độ bền rửa trơi (nh− trong bảng 18). Đây lμ mức chất l−ợng mμ rất nhiều

________________________________________________________________________________ 63

Bảng 18: Chất l−ợng của sơn tự lμm sạch

TT Tính chất Kết quả Tiêu chuẩn thử

1 Khối l−ợng riêng (g/ml) 1,311 ISO 2811-1:1997

2 pH 8,7 ASTM E 70-90

3 Hμm l−ợng chất khơng bay hơi (%) 49,2 ASTM D 2369-93

4 Độ nhớt Brookfield ở 25oC - Tốc độ quay 10rpm - Tốc độ quay 20 rpm 8800 5600 ASTM D 2196-1999 5 Độ mịn (μm) 20 JIS K 5400 : 1990 6 Độ phủ (m2/lit) 12,7 JIS K 5960 : 1993

7 Thời gian khơ (Giờ) 0,5 JIS K 5960 : 1993

8 C−ờng độ bám dính (Mpa) 0,13 ASTM D4541-2002

9 Độ bền n−ớc (số giờ ngâm n−ớc mμ mμng sơn

khơng phồng rộp)

96 JIS K 5960 : 1993

10 Độ bền kiềm (số giờ ngâm trong dung dịch

Ca(OH)2 bão hịa mμ mμng sơn khơng bị phồng

rộp

48 JIS K 5960 : 1993

11 Khả năng chịu chùi rửa (số lần chùi rửa mμ

mμng sơn khơng bị h− hỏng)

500 JIS K 5960 : 1993

12 Độ bền thời tiết (số giờ thử gia tốc)* 720 ASTM D 4587-1991

13 Tự lμm sạch với rêu mốc vμ các chất bẩn hữu

cơ***

Khơng bám bẩn

*, ** Kết quả tại bảng 9, ***: Kết quả tại mục 3.3.2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano xúc tác quang hoá cho sơn xây dựng (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)