CẬN LÂM SÀNG 3.1 Điện tâm đồ

Một phần của tài liệu 380188_5332-qd-byt (Trang 82 - 85)

3.1. Điện tâm đồ

- Trong cơn đau có thể thấy sự biến đổi của đoạn ST

● Thường gặp nhất là đoạn ST chênh xuống (nhất là kiểu dốc xuống) ● T âm nhọn, đảo chiều

● ST có thể khả năng thoáng qua. Nếu ST khả năng bền vững hoặc mới có xuất hiện block nhánh trái thì ta cần phải nghĩ đến NMCT cấp có ST khả năng.

- Có tới trên 20% bệnh nhân không có thay đổi tức thời trên điện tâm đồ, do vậy nên làm điện tâm đồ nhiều lần.

- Việc phân biệt ĐNKÔĐ với NMCT không có ST khả năng chủ yếu là xem có sự thay đổi của các chất chỉ điểm sinh học cơ tim hay không.

3.2. Chỉ dấu sinh học cơ tim

- Các chỉ dấu sinh học cơ tim thường được dùng để chẩn đoán, phân tầng nguy cơ và theo dõi là Troponin T hoặc I. Tốt nhất là các xét nghiệm siêu nhạy (như Troponin T hs hoặc Troponin I hs) - Hiện nay, thường sử dụng phác đồ 0h và 1h ở những bệnh nhân ổn định về huyết động có nghi ngờ HCMVC không có ST khả năng.

- Khi cần thay thế phác đồ 0h/1h, khuyến cáo sử dụng phác đồ 0h/2h hoặc 0h/3h, lấy máu tại thời điểm nhập viện và sau 2h hoặc 3h nếu xét nghiệm hs-cTn theo phác đồ 0h/2h hoặc 0h/3h có sẵn.

Hình 4.2. Phác đồ tiếp cận hội chứng động mạch vành cấp không có ST khả năng dựa trên sự thay đổi chất chỉ điểm sinh học cơ tim

Thuật toán 0h/1h Rất thấp Thấp No 1h∆ Cao 1h∆ hs-cTn T (Elecsys; Roche) <5 <12 <3 >=52 >=5 hs-cTn T (Architect; Abbott) <4 <5 <2 >=64 >=6 hs-cTn T (Centaur; Siemens) <3 <6 <3 >=120 >=12 hs-cTn T (Access; Beckman Coulter) <4 <5 <4 >=50 >=15 hs-cTn T (Clarity; Singulex) <1 <2 <1 >=30 >=6 hs-cTn T (Vitros; Clinical Diagnostics) <1 <2 <1 >=40 >=4 hs-cTn T (Pathfast; LSI Medience) <3 <4 <3 >=90 >=20 hs-cTn T (TriageTrue; Quidel) <4 <5 <3 >=60 >=8 Thuật toán 0h/2h Rất thấp Thấp No 1h∆ Cao 2h∆ hs-cTn T (Elecsys; Roche) <5 <14 <4 >=52 >=10 hs-cTn I (Architect; Abbott) <4 <6 <2 >=64 >=15 hs-cTn I (Centaur; Siemens) <3 <8 <7 >=120 >=20 hs-cTn I (Access; Beckman Coulter) <4 <5 <5 >=50 >=20 hs-cTn I (Clarity; Singulex) <1 TBD TBD >=30 TBD hs-cTn I (Vitros; Clinical Diagnostics) <1 TBD TBD >=40 TBD hs-cTn I (Pathfast; LSI Medience) <3 TBD TBD >=90 TBD hs-cTn I (TriageTrue; Quidel) <4 TBD TBD >=60 TBD Các giới hạn này áp dụng không phân biệt tuổi tác và chức năng thận. TBD: sẽ được xác định.

Hình 4.3. Thời gian lấy máu và các quyết định lâm sàng khi dùng phác đồ 0h/1h (theo ESC 2020)

Thời gian hoàn tất là khoảng thời gian từ khi lấy máu đến khi trả kết quả cho bác sĩ lâm sàng, thường mất khoảng 1 giờ. Thời gian đó bao gồm: chuyển mẫu máu đến phòng thí nghiệm, quét qua đầu dò, ly tâm, đặt huyết tương lên nền tự động, tự phân tích và báo cáo kết quả trên hồ sơ điện tử/ phần mềm công nghệ thông tin bệnh viện. Thời gian trả lời kết quả của xét nghiệm hs-c Tn và xét nghiệm thông thường là như nhau. Việc đưa thời gian hoàn tất vào thời điểm xác định lấy máu giúp xác định được thời gian sớm nhất để đưa ra quyết định lâm sàng dựa vào nồng độ hs-c Tn (ví dụ, tại thời điểm 0h, thời gian quyết định lấy máu là 1h nếu thời gian hoàn tất kết quả xét nghiệm là 1h. Mẫu lấy được tại thời điểm 1h, báo cáo kết quả tại thời điểm 2h nếu giờ gian hoàn tất kết quả là 1h, Những thay đổi phù hợp trong 1h phụ thuộc vào loại xét nghiệm và danh sách liệt kê.

3.3. Siêu âm tim

Siêu âm tim giúp đánh giá rối loạn vận động vùng (nếu có), đánh giá chức năng thất trái đặc biệt sau NMCT và các bệnh lý thực tổn van tim kèm theo hoặc giúp cho việc chẩn đoán phân biệt với các nguyên nhân gây đau ngực khác.

3.4. Các nghiệm pháp gắng sức (điện tâm đồ, siêu âm tim gắng sức)

- Cần chú ý là khi đã có chẩn đoán chắc chắn là HCMVC không có ST khả năng thì không có

- Các nghiệm pháp này chỉ đặt ra khi bệnh nhân ở nhóm nguy cơ thấp, lâm sàng không điển hình, không có thay đổi trên điện tâm đồ và đã điều trị ổn định sau 5 ngày.

3.5. Chụp cắt lớp vi tính động mạch vành

Khuyến cáo chụp cắt lớp vi tính động mạch vành thay thế cho chụp động mạch vành xâm lấn để loại trừ hội chứng mạch vành cấp khi nguy cơ bệnh mạch vành từ thấp đến trung bình và xét nghiệm troponin và/hoặc điện tâm đồ bình thường hoặc không kết luận được.

3.6. Chụp động mạch vành qua da qua da

Vì mục đích của chụp ĐMV qua da là để can thiệp ĐMV nếu có thể, do vậy, chụp động mạch vành trong HCMVC không có ST khả năng được chỉ định ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ rất cao, cao hoặc vừa. Thời gian chụp tùy mức độ phân tầng nguy cơ.

Một phần của tài liệu 380188_5332-qd-byt (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w