chính sách xóa đói, giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Xoá đói giảm nghèo là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng, Nhà nước và là sự nghiệp của toàn dân, phải được tiếp tục thực hiện đồng thời cùng với quá trình thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Cùng với sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng xã hội, sự nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo của người nghèo, hộ nghèo là nhân tố quyết định thành công của công cuộc xoá đói giảm nghèo. Trong thời gian tới Đảng và Nhà nước ta tiếp tục có những định hướng cơ bản như sau:
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020 tiếp tục kiên trì quan điểm xuyên suốt , mang tính định hướng chiến lược là “thực hiện có hiệu quả tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển”.
khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo… Tập trung triển khai các chương trình xoá đói, giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Đa dạng hoá nguồn lực và phương thức xoá đói, giảm nghèo gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục, dạy nghề và giải quyết việc làm để xoá đói, giảm nghèo bền vững; tạo điều kiện và khuyến khích người đã thoát nghèo vươn lên làm giàu và giúp đỡ người khác thoát nghèo”.
1. Phương hướng chung đối với việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số: giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số:
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, một số phương hướng có thể được đề ra để cải thiện những bất cập trong công tác xóa đói giảm nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số như sau:
- Từng bước nâng cao mức sống về vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm là đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa, giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc như: thiếu lương thực, thiếu nước sinh họat, nhà ở tạm bợ, thiếu tư liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt tối thiểu, kết cấu hạ tầng yếu kém. Giải quyết cơ bản tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở và vấn đề tranh chấp đất đai vùng dân tộc thiểu số, nhất là ở các vùng trọng điểm.
- Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội vùng biên giới. Làm tốt công tác định canh, định cư và di dân xây dựng vùng kinh tế mới; quy hoạch, sắp xếp, bố trí lại dân cư, nguồn nhân lực theo hướng công
Chương trình giảm nghèo chung bền vững, toàn diện giai đoạn 2011- 2020) được xây dựng nhằm mục đích “cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, trước hết là ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư”, với các mục tiêu cụ thể như sau:
- Thu nhập bình quân đầu người của các hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm 2%/năm, riêng các huyện, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo từng nước giảm 2%/năm, riêng các huyện, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo từng giai đoạn;