Cõu 7: (Đại học khối A-2007)
Để nhận biết ba axit đặc nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riờng biệt trong 3 lọ mất nhón, ta dựng thuốc thử là.
A. Cu B. CuO C. Al D. Fe
Cõu 8: Hũa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lit khớ duy nhất là N2 (đktc). Vậy M là kim loại nào dưới đõy.
A. Cu B. Al C. Fe D. Mg
Cõu 9: Hũa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loóng thỡ thu đ- ược 0,448 lit khớ NOduy nhất (đktc). Giỏ trị của m là.
A. 1,12 gam B. 11,2 gam C. 0,56 gam D. 5,6 gam
Cõu 10: Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loóng dư thu được 6,72 lit khớ NO (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X t- ương ứng là.
A. 5,4 g và 5,6 g B. 5,6 g và 5,4 g C. 8,1 g và 2,9 g D. 2,9 g và 8,1 g 8,1 g
Cõu 11: Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3
loóng dư. Kết thỳc thớ nghiệm khụng cú khớ thoỏt ra, dung dịch thu đợc cú chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số mol của Zn cú trong hỗn hợp ban đầu là.
A. 66,67 % B. 33,33% C. 50% D. 40%
Cõu 12:(Đaị học khối B-2007)
Thực hiện hai thớ nghiệm.
1. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoỏt ra V1 lớt khớ NO
2. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoỏt ra V2 lớt NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là.
A. V2 = 2V1 B. V2 = 1,5 V1 C. V2 = 2,5V1 D. V2 = V1
Cõu 13: Hũa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loóng thỡ thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khớ N2O và 0,01 mol khớ NO (phản ứng khụng tạo NH4NO3). Giỏ trị của m là.
Cõu 13: Nhiệt phõn hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (húa trị II), thu được 8 gam oxit tơng ứng. M là kim loại nào dới đõy.
A. Mg B. Zn C. Cu D. Ca
Cõu 14: Đem nung núng m gam Cu(NO3)2 sau một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cõn thấy khối lượng giảm đi 0,54 gam so với ban đầu. Khối l- ượng muối Cu(NO3)2 đó bị nhiệt phõn là.
A. 1,88 gam B. 0,47 gam C. 9,4 gam D. 0,94 gam
Cõu 15: (Cao đẳng khối A-2008)
Cho 3,6 gam Mg tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lit khớ X (sản phẩm khử duy nhất). Khớ X là.
A. N2O B. NO C. NO2 D. N2
Cõu 16: (Đại học khối A-2007)
Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khớ duy nhất NO. Giỏ trị của a là.
A. 0,06 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,12
Cõu 17:(Đại học khối A-2007)
Hũa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit (đktc) hỗn hợp khớ X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit d). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giỏ trị của V là.
A. 2,24 B. 5,60 C. 3,36 D. 4,48
Cõu 18: (Đại học khối B-2007)
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hũa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoỏt ra 0,56 lit (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giỏ trị của m là.
A. 2,22 gam B. 2,52 gam C. 2,32 gam D. 2,62 gam
Cõu 19: (Đại học khối A-2008)
Cho 11,36 gam một hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loóng dư, thu được 1,344 lit NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiờu chuẩn) và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giỏ trị của m là.
A. 49,09 gam B. 34,36 gam C. 35,50 gam D. 38,72 gam. gam.
Cõu 20: (Đại học khối B-2008)
Cho 2,16 gam Mg tỏc dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là.
A. 13,32 gam B. 6,52 gam C. 13,92 gam D. 8,88 gam. gam.
Cõu 21: (Đại học khối B-2008)
Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thỳc thu được 3,36 lit khớ (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X ở trờn vào một l- ượng dư axit nitric (đặc nguội), sau khi kết thỳc phản ứng sinh ra 6,72 lit NO2
(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giỏ trị của m là.
A. 12,3 gam B. 10,5 gam C. 11,5 gam D. 15,6 gam.
Cõu 22: (Cao đẳng khối A-2008)
Nhiệt phõn hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khớ X cú tỉ khối so với hiđro bằng 18,8. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là.
A. 8,60 gam B. 11,28 gam C. 9,4 gam D. 20,50 gam.
Cõu 23: (Đại học khối A-2009)
Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loóng (dư), thu đ- ược dung dịch X và 1,344 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ Y gồm hai khớ là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khớ Y so với khớ H2 là 18. Cụ cạn dung dịch X, thu đ- ược m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là
A. 34,08. B. 38,34. C. 97,98. D. 106,38.
Cõu 24: (Đại học khối B-2009)
Hũa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, núng thu được 1,344 lớt khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khớ NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giỏ trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 0,78. B. 78,05% và 2,25.
C. 21,95% và 2,25. D. 78,05% và 0,78.
Cõu 25: (Cao đẳng khối A-2009)
Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loóng, thu được dung dịch X và 3,136 lớt (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khớ khụng màu, trong đú cú một khớ húa nõu trong khụng khớ. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun núng, khụng cú khớ mựi khai thoỏt ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 10,52%. B. 15,25%. C. 12,80%. D. 19,53%.
Cõu 26
a. Tổng hệ số cõn bằng của phản ứng sau là: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2↑ + H2O
b. Tổng hệ số cõn bằng của phản ứng sau là: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO↑ + H2O
A. 5 B. 11 C. 9 D. 20
c. Tổng hệ số cõn bằng của phản ứng sau là: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O↑+ H2O
A. 14 B. 24 C. 38 D. 10d. Tổng hệ số cõn bằng của cỏc sản phẩm trong phản ứng sau là: d. Tổng hệ số cõn bằng của cỏc sản phẩm trong phản ứng sau là:
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O↑+ H2
A. 14 B. 24 C. 38 D. 10
e. Tổng hệ số cõn bằng của cỏc chất tham gia phản ứng trong phản ứng sau là:
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O↑+ H2
A. 14 B. 24 C. 38 D. 10
Cõu 27
Cho sơ đồ thớ nghiệm điều chế HNO3 trong phũng thớ nghiệm như sau
Phỏt biểu nào sau đõy là sai khi núi về quỏ trỡnh điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nờn bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nờn cần làm lạnh để ngưng tụ.