D. HNO3 cú nhiệt độ sụi thấp (830C) nờn dễ bị bay hơi khi đun núng.
A. 2.24 lit B 3.36 lit C 4.48lit D 5.6 lit
Cõu 11: Cho a gam Al tỏc dụng vừa đủ với dd HNO3 loóng, thu được dd A và 0,1792 lit hỗn hợp khớ X gồm N2 và NO cú dX/H2 = 14,25. Tớnh a
Cõu 12: Cho 28g hhA gồm Cu và Ag vào dd HNO3 đặc, dư, sau pứ kết thỳc thu được ddB và 10 lit NO2 ( 00C; 0,896atm). Xỏc định % khối lượng mỗi KL trong hh đầu
Cõu 13: Hoà tan hoàn toàn 9.41g hh 2Kl Al và Zn vào 530ml dd HNO3 2M, sau pứ thu được dd A và 2,464lit hh khớ gồm N2O và NO(đktc) cú khối lượng bằng 4,28g.
a) Tớnh % khối lượng mỗi KL trong hh đầu b) Tớnh Vdd HNO3 đó tham gia pứ.
Cõu 14 : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 loóng dư sau phản ứng thu được 560 ml N2O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tớnh % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cõu15: Cho 3,84 gam Cu tỏc dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3
1M và HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiờu lit NO (đktc)
Cõu16: Cho 7,68 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiờu lớt NO (đktc) là sản phẩm duy nhất. Cụ cạn dung dịch thu được bao nhiờu gam muối khan.
Cõu17: Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khớ cú tỷ khối so với H2 là 15 và dung dịch A
a) Tớnh thể tớch khớ sinh ra ở đktc
b) Tớnh thể tớch dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần cho vào dung dịch A để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ cú trong dung dịch A
Cõu18: Cho m gam sắt tỏc dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch Y; 0,1mol NO (spk duy nhất ) và 2 gam kim loại. Tớnh m
Cõu19: Hoà tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp nhụm và kẽm cần vừa đủ 2,5 lit dung dịch HNO3 0,01M thỡ khụng thấy cú khớ thoỏt lờn, sau phản ứng ta thu được 3 muối. Tớnh % về khối lượng của mỗi kim loại cú trong hỗn hợp.
Cõu20: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lớt hỗn hợp khớ (đktc) gồm N2 và N2O. Tớnh V?