- Chọn bộ truyền xích vì có ưu điểm hơn bộ truyền đai, không có hiện tượng trượt như truyền đai, tỉ số truyền ổn định.
- Tải trọng tác dụng lên trục và gối trục nhỏ. - Hiệu suất cao.
- Có thể cùng một lúc truyền chuyển động cho nhiều trục.
- Chọn loại xích ống con lăn vì rẽ hơn xích răng và yêu cầu bộ truyền không phải làm việc êm,không ồn.
Nđc = 1430 (v/ph), vì động cơ có hộp giảm tốc có tỉ số truyền i = 60, và cho trục quay với tốc độ 24 vòng/ phút
Định các thông số đĩa xích:
- Tỉ số truyền u =1, chọn số răng đĩa nhỏ Z1 = 21, do đó số răng đĩa lớn Z2 = u.Z1 = 1.21= 21
- Theo công thức 5.3 tài liệu [1] Pt= P.k.kz.kn
Trong đó: Z1 = 25; kz = 25/z1 = 25/21 = 1,2; n01 = 50 vg/ph; kn = n01/n1 = 50/25 = 2 - Theo công thức 5.4 và bảng 5.6 tài liệu [1]
+ k = k0.ka.kđc.kđ.kc.kbt 1,25.1.1.1,2.1.1 = 1,5.
+ Với k0 =1,25 hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền. + ka = 1 hệ số ảnh hưởng đến khoảng cách trục và chiều dài xích. + kđc = 1 hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích. + kđ = 1,2 hệ số tải trọng động, kể đến tính chất của tải trọng.
+ kc =1 hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền. + kbt = 1 hệ số kể đến ảnh hưởng của việc bôi trơn.
Như vậy:
Pt = 0,76.1,5.1,19.2 = 2,7 (kW)
Theo bảng 5.5 tài liệu [1], với n01 = 50 vg/ph, chọn bộ truyền xích 1 dãy có bước xích p = 25,4 mm thỏa mãn điều kiện bền mòn.
Pt < [P] = 3,2 (kW)
Trang 57 Khoảng cách trục a = 30p = 30.25,4 = 762 mm; Theo công thức 5.12 tài liệu [1]
x = 2a/p + 0,5(z1 + z2) + (z2- z1)2.p/(4π2a) = 2.30 + 0,5(21+21) = 81
Lấy số mắc xích chẵn x = 84, Tính lại khoảng cách trục theo công thức 5.13 tài liệu [1] a = 0,25.p.[xc – 0,5(z1 + z2) + √[𝑥𝑐 − 0,5(𝑧1 + 𝑧2)]2 − 2 [𝑧2−𝑧1 𝜋 ] 2 ] = 0,25.25,4.[84-0,5(21+21) +√[84 − 0,5(21 + 21)]2 − 2 [21−21 𝜋 ] 2 ] = 800,1
Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng ∆a = 0,003a = 0,003*800 = 2mm, do đó a = 800 - 2 = 798 mm Số lần va đập của xích: theo công thức 5.14 tài liệu [1].
i = z1.n1/(15x) = 21*25/(15*84) = 0,46 < [1] = 30 Bảng 5.9 tài liệu [1]. Kiểm nghiệm độ bền xích
- Theo công thức 5.15 tài liệu [1] S = Q/(kđ.Ft+ F0+Fv)
Theo bảng 5.2 tài liệu [1], tải trọng phá hủy Q = 56700 N, khối lượng 1 mét xích q= 2,6kg;
kđ = 1,2 máy làm việc ở chế độ trung bình.
V = Z1.p.n1/60000 = 21.25,4.25/60000 = 0,22 (m/s) Ft = 1000P/v = 1000*0,76/0,22 = 3454 (N)
Fv = qv2 = 2,6.0,222 = 0,13 N
F0 = 9,81.kf.q.a = 9,81.2.2,6.0,798= 40,7 (N)
- Trong đó kf = 2 bộ truyền nghiêng một góc lớn hơn 400
- Do đó : s = 56700/(1,2.3454+ 0,13 +40,7) = 13,5
Theo bảng 5.10 với n01= 50 vg/ph, [s] = 7. Vậy s > [s] bộ truyền đảm bảo đủ bền.