Lựa chọn phƣơng án thiết kế kết cấu máy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng khe hở chày cối đến độ biến dạng của thép SUS 304 khi đột trên máy CNC (Trang 26 - 27)

Phương án 1:Sử dụng hệ thống giảm rung bằng lò xo.

Máy gồm có lồng vắt đƣợc bao bọc bởi thùng ngoài. Thân máy gắn vỏ đƣợc treo trên đế máy bằng ba lò xo cách nhau 120ᴼ. Động cơ đƣợc lắp trên thân máy, truyền động lực qua trục chính làm quay lồng vắt bằng bộ truyền đai.

Hình 3.1: Máy ly tâm giảm rung bằng lò xo.

Ƣu điểm : máy là có thể hoạt động với tải trọng lệch tâm tƣơng đối lớn nhờ có các lò xo giảm rung.

Nhƣợc điểm: Khối lƣợng máy nặng, kích thƣớc máy lớn chiếm nhiều không gian. Chi phí chế tạo máy lớn.

Phương án 2: Sử dụng đế cao su để giảm rung động cho máy.

Với phƣơng án này, lòng vắt, động cơ bộ truyền đai đƣợc lắp trên thân máy nhƣng hệ thống giảm rung đơn giản hơn bằng cách sử dụng cao su đàn hồi làm đế chân thân máy.

Hình 3.2: Máy ly tâm giảm rung bằng đế cao su

Ƣu điểm: Kích thƣớc của máy nhỏ, khối lƣợng nhẹ, thích hợp cho với máy công suất nhỏ.

14 Mục tiêu của đề tài là chế tạo máy vắt ly tâm với công suất nhỏ với công suất vắt là 2 kg/mẻ. Do đó trong hai phƣơng án trên, nhóm quyết định chọn phƣơng án thứ hai phù hợp với yêu cầu của đề tài đƣa ra.

Sau khi chọn đƣợc phƣơng án thiết kế kết cấu cho máy, nhóm đã để tiến hành lập sơ đồ khối vị trí tƣơng giữa các bộ phận với nhau để dễ dàng chọn phƣơng án thiết kế chi tiết.

Hình 3.3: Sơ đồ vị trí tƣơng đối các bộ phận máy vắt ly tâm. 1. Lồng vắt. 6. Puli trục chính.

2. Thùng ngoài. 7. Dây đai. 3. Thân máy. 8. Puli động cơ. 4. Gối đỡ vòng bi. 9. Động cơ 5. Đế cao su. 10. Khớp nối.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng khe hở chày cối đến độ biến dạng của thép SUS 304 khi đột trên máy CNC (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)