Lồng vắt là bộ phận chính thực hiện việc vắt ráo nƣớc thực phẩm. Yêu cầu thiết kế đối với lồng vắt vừa đảm tính an toàn vệ sinh thực phẩm, vừa đáp ứng độ bền và dễ tháo lắp. Qua quá trình tìm hiểu nhóm đã quyết định chọn vật liệu inox 304 để chế tạo lồng vắt. Theo kết quả khảo sát thị trƣờng thì khối lƣợng cần vắt nƣớc từ 2- 3 kg trên một lần vắt. Do đó nhóm quyết định chọn thiết kế và chế tạo máy có công suất là 2 kg/mẻ.
15 Hình 3.4: Phƣơng án thiết kế lồng vắt
Lồng vắt đƣợc hàn lại từ những tấm inox. Lồng vắt có hình dạng khối trụ tròn với kích thƣớc đƣờng kính 400 mm và cao 200 mm. Phần dƣới đáy có cắt đƣờng tròn có đƣờng kính 100 mm và đƣợc hàn dính tại vị trí này là một khối trụ rỗng có đƣờng kính trong là 100 mm, cao 100 mm. Mục đích của việc thiết kế này là tạo nơi gắn lồng vắt với khớp nối và còn để giảm tác động của moment uốn sinh ra do hiện tƣợng lệch tâm trong quá trình lồng vắt quay lên phần diện tích tiếp xúc lòng vắt với khớp nối.
16 Phần trên của khối trụ nhỏ đƣợc khoang 4 lỗ đƣờng kính 8 mm với đƣờng kính tâm 62 mm. Những lỗ này đƣợc thiết kế để gắn chặt lồng vắt với khớp nối bằng bu lông – đai ốc inox M8.
Trên thành thùng đƣợc khoan những lỗ đƣờng kính 5 mm thành hàng với khoảnh cách mỗi hàng 25 mm. Mục đích chính là tạo nơi thoát nƣớc trong quá trình vắt. Với đƣờng kính 5 mm không những giúp nƣớc thoát dễ dàng hơn mà còn không làm hỏng thực phẩm sau khi vắt.
Hỉnh 3.6 : Lồng vắt sau khi thiết kế