Để cho máy hoạt động đƣợc ổn định, bộ truyền động cần đƣợc đáp ứng các yêu cầu sau:
Hoạt động êm khi máy chạy ở tốc độ cao.
Sinh ra dao động nhỏ trong quá trình hoạt động.
Trong các bộ truyền cơ khí đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay nhƣ: bộ truyền bánh răng, bộ truyền xích, bộ truyền trục vít- bánh vít, bộ truyền đai. Trong đó, bộ truyền đai đáp ứng đƣợc các yêu cầu trên. Bộ truyền đai có những ƣu điểm sau:
Ƣu điểm của bộ truyền đai :
Không có độ rơ, không gây ra tiếng ồn khi chạy ở tốc độ cao.
Làm việc êm và không ồn nhờ vào độ dẻo của đai, dó đó có thể truyền vận tốc lớn.
Tránh cho các cơ cấu không có sự dao động nhờ sự trƣợt trơn của đai khi quá tải.
Nhờ vào tính chất đàn hồi của đai nên tránh đƣợc dao động sinh ra do tải trọng thay đổi tác dụng lên cơ cấu.
Nhờ vào sự trƣợt trơn của đai nên đề phòng sƣ quá tải xảy ra trên động cơ.
19 Thông số đầu vào của bộ truyền đai:
n1 = 1500 (vòng/phút), P = 70W, ud = 2.7 Tính sơ bộ
Vận tốc đai trên bánh đai dẫn : v =
=
=2,35(m/s)
Vận tốc đai nhỏ hơn vận tốc đai cho phép vmax = 10 (m/s). Chọn = 0,02.
Đƣờng kính bánh đai bị dẫn là:
d2 = ud . d1. ( 1 - ) = 2,7.30.(1- 0,02) = 79,38 (mm)
Chọn đƣờng kính bánh đai bị dẫn theo tiêu chuẩn d2 = 83 (mm), (tra bảng 20.15 trang 43 sách Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí_Tập 2 của PGS.TS Trịnh Chất- TS. Lê Văn Uyển)
Tỉ số truyền thực tế: u = - = - = 2,82 Khoảng cách trục là: a = 1,2.d2= 1,2 . 83 = 99,6 (mm) Chiều dài dây đai:
L = 2a + + -
= 383(mm) Góc ôm đai:
= 180 - - = 150
Với > 120 , vậy góc ôm của bộ truyền đai thỏa điều kiện.