4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
4.2.4. Tính toán băng tải hấp
a. Chiều rộng băng tải hấp
Băng tải là cơ cấu có nhiệm vụ vận chuyển lớp bột vào khâu hấp nên ta phải thiết kế sao cho chiều rộng băng tải phải hợp lý với nồi hấp và kích thước bánh tráng được làm ra.
Hình 4.6: Cấu tạo băng tải hấp Trong đó: Bt – Chiều rộng băng tải.
a – Chiều rộng dự trữ.
b – Đường kính của bánh đa.
Băng tải hấp được làm bằng vải đặt biệt. Có có tính chịu nhiệt cao. Thường dùng là vải Jean hoặc vải For.
35
a = 50 mm
Chiều rộng của băng tải được tính theo công thức thực nghiệm sau: Bt = b + 2a = 300 +2.50 = 400 (mm)
b.Tính công suất cần thiết để dẫn động băng tải hấp.
Hình 4.7: Sơ đồ băng tải và hộp hấp Với: 1.- Tang dẫn động. 2.- Băng tải. 3.- Tang đỡ. 4.- Nồi hấp 1. 5.- Nồi hấp 2.
Vì góc nghiêng của băng tải: β = 0 nên bột sau khi tráng đứng yên, không trượt trên băng tải.
- Công suất trên trục băng tải được tính theo công thức 7.138 tài liệu [4].
𝑁 = (𝑘1. 𝐿𝑛. 𝑣𝑡+ 15. 10−4𝑄𝐿 + 24. 10−4. 𝑄. 𝐻)𝑘2 (kW) Trong đó:
L – Chiều dài băng tải giữ 2 trục. L = 4.6 m
k - Hệ số phụ thuộc vào chiều rộng của băng tải. k = 32 (chiều rộng băng tải B = 400)
G2 - năng suất khối lượng của băng tải. G2= 170 kg/h
vt: Vận tốc băng tải. vt = 0.1 m/s
36
N = (32.5.0,1 + 15.10-4.0.17.5)1.5 = 0,0306 (kW)
c. Xác định lực kéo của băng
Lực kéo băng tải được tính theo công thức 7.138 tài liệu [4].
𝑁 = 𝐹𝑘. 𝑉 1000
Với: Fk (N) – Lực kéo căng của băng.
N (kN) – Công suất dẫn động. V (m/s) – Vận tốc của băng . 𝐹𝑘 = 𝑁. 1000 𝑉 = 0,0306.1000 0,1 = 306 (𝑁)
Lực căng băng nhánh vào và nhánh ra được xác định theo công thức 7.139 và 7.140 tài liệu [4]. 𝑆𝑣 = 𝐹𝑘𝑒 𝑢.𝑎 𝑒𝑢.𝑎 − 1 𝑆𝑟 = 𝐹𝑘 𝑒𝑢.𝑎 − 1 Trong đó:
u = 0.25 – hệ số ma sát, eu.a = 2,19 ( Bảng 10.3 sách Máy trục – vận chuyển).
𝑆𝑣 = 𝐹𝑘𝑒 𝑢.𝑎 𝑒𝑢.𝑎 − 1= 306.2,19 2,19 − 1 = 563,14 (𝑁) 𝑆𝑟 = 𝐹𝑘 𝑒𝑢.𝑎− 1= 306 2,19 − 1= 257,14(𝑁)