Tính toán thiết kế tang trống chủ động

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống tráng bánh tráng tự động (Trang 51 - 53)

4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:

4.2.5. Tính toán thiết kế tang trống chủ động

a. Tính đường kính tang trống Dc

t

Chiều dài L và đường kính tang trống Dct của tang trống phụ thuộc vào chiều rộng băng và loại băng.

L = B + 100 (mm) Dc

t = (50 ÷ 120).i

Trong đó: B = 400 mm – chiều rộng băng tải. i = 1: số cốt vải.

L = 400 + 100 = 500 (mm) Dct = (50÷ 120)

37

Chọn Dc

t = 60 mm

b.Tính vỏ tang trống

Chọn vật liệu là inox 316, ứng suất uống cho phép [σu] = 150 kg/cm2; giới hạn chảy [σch] = 2400 kg/cm2.

c. Lực tác dụng lên tang trống

- Lực tác dụng lên tang trống được tính theo công thức 7.141 tài liệu [4] FR = 2Sv .sin(α0/2)

Trong đó:

R (N) – Lực tác dụng lên vỏ tang.

Sv (N) – Lực căng lớn nhất của băng tên nhánh vào. α0 = 180o – Góc ôm của băng.

FR = 2Sv. sin(α0/2) = 2.563,14. sin(180o/2) = 1126,28 N/mm - Lực phân bố q.

Lực phân bố q được tính theo công thức 7.142 tài liệu [4]

𝑞 = 𝐹𝑅

𝐿 =

1126,28

500 = 2,25 𝑁/𝑚𝑚

-Momen uống lớn nhất xuất hiện trên vỏ tang khi chịu lực phân bố q: Mu

max = 𝑞𝐿2

8 = 2,25 . 5002

8 = 70312,5 Nmm

-Ứng suất uống lớn nhất sinh ra trong vỏ tang [𝜎𝑢]max được xác định theo công thức 7.143 tài liệu [4] :

[𝜎𝑢]𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑚𝑎𝑥𝑢

𝑀𝑢 ≤ [𝜎𝑢] Trong đó:

Mu

max (Nmm) – Momen uốn sinh ra trên vỏ tang Mu - Momen chống uốn của vỏ tang.

Mu = 0,1.𝐷4−𝑑4

𝐷 (Công thức 7.144 tài liệu [4]).

Với D, d (m) là đường kính ngoài và đường kính trong của vỏ tang; [𝜎𝑢] ứng suất cho phép của vật liệu làm vỏ tang (inox 316).

Từ công thức (7.143) suy ra:

𝑀𝑚𝑎𝑥𝑢 [𝜎𝑢] ≤ 𝑀 𝑢 ↔ 𝑀𝑚𝑎𝑥 𝑢 [𝜎𝑢] ≤ 0,1. 𝐷4− 𝑑4 𝐷 Hay: d≤ √𝐷4−𝑀𝑚𝑎𝑥𝑢 .𝐷 0,1.[𝜎𝑈] 4

38 Ở đây: D = 60 mm; Mu max = 70312,5 (mm) Nên: d ≤ √𝐷4−𝑀𝑚𝑎𝑥𝑢 .𝐷 0,1.[𝜎𝑈] 4 = 59,97 (mm) Chọn d = 56 (mm) Bề dày vỏ tang: δv = (D-d)/2 = (60- 56)/2 = 2 mm

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống tráng bánh tráng tự động (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)