Giải pháp phòng ngừ a

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TCP đầu tư và phát triển BIDV chi nhánh huế (Trang 68 - 69)

4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

3.3.1Giải pháp phòng ngừ a

Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng rủi ro là điều không thểtránh khỏi dưới

tác động của nhiều yếu tố. Nhưng vẫn có thể hạn chế rủi ro bằng nhiều biện pháp. Trong thời gian vừa qua, BIDV Thừa Thiên Huế luôn tiên phong, chủ động triển khai nhằm hạn chếthấp nhất rủi ro tín dụng theo các chỉ đạo của chính phủ. NHNN và Hội sởchính, cụthể như sau:

Thứnhất, xây dựng chính sách cho vay thích hợp

Vềchính sách lãi suất: Ngân hàng cần phải xây dựng một chính sách lãi suất hợp lý trong cho vay sản xuất kinh doanh như: tư vấn miễn phí về phương án vay vốn hiệu quả, đơn giản hóa thủ tục vay vốn...chính sách lãi suất ưu đãi hoặc lãi suất linh hoạt cần áp dụng cho những khách hàng truyền thống vay trả đúng thời hạn, SXKD có hiệu quả, có dựán sửdụng vốn vay khảthi cũng như có tài sản thếchấp đảm bảo.

Về chính sách khánh hàng: Dựa vào các tiêu chí hiện tại và quá khứ kể cả dự

phòng trong tương lai để ngân hàng có thểphân loại khách hàng một cách hợp lý, NH cần phải xây dựng các chính sách, sản phẩm, dịch vụ, thiết lập một danh mục cho vay phù hợp với nền kinh tếThừa Thiên Huếchấp hành đúng theo quy định của chính phủ

và NHNN.

Ngân hàng cần phải nghiên cứu và tìm ra các sản phẩm với phù hợp với thời buổi công nghệ như hiện nay, chú trọng xây dựng ngân hàng điện tử và mở rộng các dịch vụ thẻ thanh toán phù hợp như VISA, MASTER CARD trong nước và quốc tế...Các biện pháp này nhằm mục đích phân tán rủi ro.

Về chính sách sản phẩm tín dụng: Ngoài một số sản phẩm tín dụng cho khách hàng cá nhân như:cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo, cho vay hỗtrợchi phí du học, sản phẩm không có thấu chi đảm bảo....thì cần phải đa dạng hóa các sản phẩm, tích hợp nhiều công nghệ để đảm bảo thông tin khách hàng,đơn giản hóa thủtục vay vốn rút ngắn thời gia chờ đợi.

Về chính sách đối với tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm là nguồn thứcấp để thu hồi vốn khi có rủi ro xảy ra. Vì vậy cần thường xuyên thu thập thông tin về tài sản cùng loại qua thị trường và trung tâm bán đấugiá để có cơ sở định giá.

Thứhai, tăng cường tìm kiếm và khai thác thông tin KHCN hiệu quảgiúp phòng ngừa rủi ro. Trong bối cảnh phức tạp như hiệu nay thì tính minh bạch về thông tin thực sự rất cần thiết trong việc thiết lập nâng cao hệ thống thông tin tín dụng là điều hết sức cần thiết. Vì vậy, cần phải: Tiến hành thu thập thông tin KHCN một cách toàn diện: Ngoài thông tin KHCN cung cấp thì CBTD cần thu thập thông tin từ các bạn hàng, đối tác, các hiệp hội mà khách hàng tham gia...Đối với những thông tin chưa

thực sựrõ ràng thì CBTD phải trực tiếp xuống cơ sở,địa chỉ của KHCN đểkiểm tra.

Thứba, nâng cao hiểu quảthẩm định và bảo đảm tiền vay.Đểnâng cao hiệu quả

thẩm định và bảo đảm tiền vay cần phải: thẩm định về hiệu quả kinh tếcủa dự án và

các điều kiện để vay vốn, thẩm định kỹthị trường đầu vào, thẩm định khả năng trả nợ

của KHCN.

Thứ tư,san sẻrủi ro. Để hạn chếra rủi ro, ngân hàng cần tiến hành đa dạng hóa các hình thức đầu tư, ngân hàng có thểphân chia rủi ro trong hoạt động tín dụng bằng các hình thức sau: Mở rộng cho vay đối với nhiều ngành nghề. Đa dạng hóa khách hàng, tiến hành cho nhiều khách hàng vay. Bảo hiểm tín dụng cũng là biện pháp hết sức quan trọng nhằm tài trợ rủi ro. Bảo hiểm có lợi vềmặt kinh tế cho mọi người, nó làm giảm thiệt hại rủi ro xảy ra.

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TCP đầu tư và phát triển BIDV chi nhánh huế (Trang 68 - 69)