II. thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ ở HTX nông nghiệp sau chuyển
2. Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ ở HTX nông nghiệp:
Sau khi chuyển đổi và hoạt động theo luật HTX, các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tổ chức các khâu dịch vụ phục vụ cho hộ xã viên.Số liệu qua các năm (biểu 5) nhìn chung cho thấy rằng , tất cả các khâu dịch vụ do các HTX thực hiện đều tăng lên đáng kể. Qua các năm, dịch vụ thuỷ nông đợc các HTX chú trọng nhất (bình quân mỗi năm 473 HTX ), tiếp đến là dịch vụ bảo vệ thực vật (BVTV (bình quân mỗi năm 362 HTX ), sau đó là dịch vụ điện (bình quân mỗi năm 316 HTX ), dịch vụ tiêu thụ sản phẩm còn ít HXT tổ chức, năm 2001 chỉ có 27 HTX tổ chức khâu dịch vụ này và tăng so với năm 1998 là 12 HTX ( tăng 80% ). Trong những năm tới, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cần đợc các HTX đẩy mạnh phát triển . Bởi vì, nó ảnh hởng nhiều tới giá trị nông sản của hộ xã viên trong HTX. Đặc biệt, đối với dịch vụ giống tăng liên tục qua các năm và tăng 287 HTX, từ 25 HTX năm 1998 nên 312 HTX năm 2001.
Biểu 5: Các khâu dịch vụ của HTX nông nghiệp: Tiêu Thức 1998 1999 2000 2001 Số l- ợng HTX Tỷ lệ (%) Số l-ợng HTX Tỷ lệ (%) Số l-ợng HTX Tỷ lệ (%) Số l- ợng HTX Tỷ lệ (%) 1. Tổng HTX chuyển đổi 490 495 505 511 2.Các khâu DV + DV thuỷ nông 470 96 470 94.9 471 93.3 484 94.7 + DV BVTV 314 64.1 380 76.8 381 75.4 373 73 + DV vật t 157 32 392 79.2 377 74.7 316 61.8 + DV điện 304 62 313 63.2 313 62 336 65.8 + DV giống 25 5.1 34 6.9 50 9.9 312 61.1 + DV làm đất 147 30 159 32.1 161 32 154 30.1 + DV thú y 39 8 86 17.4 86 17 97 19 +DV khuyến nông 294 60 353 71.3 359 71 369 72.2 + DV tiêu thụ SP 15 3 17 3.4 19 3.8 27 5.3 +KD DV khác 5 1.02 10 2 8 1.6 12 2.3
Nguồn: Phòng Chính sách-Sở NN&PTNT Hà Tây.
Mặc dù các HTX đã tổ chức các khâu dịch vụ phục vụ kinh tế hộ xã viên nhng chủ yếu là dịch vụ đầu vào còn dịch vụ trong và sau quá trình sản xuất còn ít.Trên thực tế, số HTX làm tốt các khâu dịch vụ đã tổ chức cha nhiều (chiếm 60%), quy mô, số lợng các khâu dịch vụ mỗi HTX đảm nhiệm còn nhỏ bé và ít.
Biểu 6: Số khâu dịch vụ HTX đảm nhiệm:
Tiêu thức 1998 1999 2000 2001 Số l- ợng Tỷ lệ (%) Số l- ợng Tỷ lệ (%) Số l- ợng Tỷ lệ (%) Số l- ợng Tỷ lệ (%) Tổng HTX chuyển đổi 490 100 495 100 505 100 511 100 + 5 khâu dịch vụ trở lên 123 25.2 147 29.7 142 28.2 150 29.5
+ 4 khâu dịch vụ 139 28.3 148 29.9 147 29.1 154 30.1 + 3 khâu dịch vụ 99 20.2 117 23.6 123 24.3 117 22.8 + 1-2 khâu dịch vụ 126 25.7 83 16.8 93 18.4 90 17.6
+ Không đảm nhận DV 3 0.6 0 0 0
Nguồn: Phòng Chính sách-Sở NN&PTNT Hà Tây.
Qua biểu 6 ta nhận thấy, qua các năm số HTX thực hiện 4 khâu dịch vụ chiếm số lợng lớn nhất (bình quân mỗi năm 147 HTX) , sau đó là số HTX thực hiện 5 khâu dịch vụ trở lên (bình quân mỗi năm 140 HTX), ít nhất là số HTX không đảm nhận dịch vụ và chỉ duy nhất năm 1998 có 3 HTX là không thực hiện dịch vụ . Số HTX thực hiện 5 khâu dịch vụ trở lên tăng, từ năm 1998 đến năm 2001 tăng từ 25.2% lên 29.5%. Số HTX thực hiện 1-2 khâu dịch vụ còn nhiều (năm 2001 còn 90 HTX)và số HTX này có xu hớng giảm xuống, giảm từ 25.7% năm 1998 xuống còn 17.6 năm 2001. Nhìn chung, các HTX rất muốn mở rộng các khâu dịch vụ phục vụ xã viên nhng hầu hết là tổ chức dịch vụ đầu vào, HTX bị xã viên chiếm dụng vốn dẫn đến mất vốn hoạt động hoặc đã tổ chức dịch vụ nhng không cạnh tranh đợc với các tổ chức kinh tế khác nên đã tự thu hẹp hoạt động kinh doanh dịch vụ. Nhiều HTX còn có quan điểm là: Tổ chức số khâu dịch vụ ít nhng kinh doanh có lãi, thu hồi đợc vốn thì tốt hơn là tổ chức nhiều mà cho kết quả ngợc lại.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để hớng các HTX kinh doanh dịch vụ vào những khâu, lĩnh vực mà hộ xã viên thực sự cần, nếu một mình họ làm thì sẽ không làm đợc hoặc làm không có hiệu quả. Do đó, kinh doanh dịch vụ gì, nh thế nào để cho hiệu quả còn là vấn đề khó khăn cho các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
b. Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ ở HTX nông nghiệp.
So với trớc chuyển đổi theo Luật HTX, các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh thực hiện hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. Các khâu dịch vụ do các HTX thực hiện vào năm 2001, số HTX làm ăn có lãi chiếm khoảng 70% tổng số HTX, còn lại 30% số HTX là lỗ. ở nhiều HTX số lãi thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ chỉ tính trên sổ sách kế toán, còn trên thực tế số tiền lãi này không thu đợc và nằm trong hộ xã viên vì họ nợ đọng sản phẩm của HTX
Biểu 7: Báo cáo kết quả kinh doanh dịch vụ HTX nông nghiệp năm 2001.
(Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Số HTX Tổng Doanh thu Tổng Chi phí Tổng Lãi Tổng Lỗ Kết quả 1.Dịch vụ khuyến nông 369 10432.2 10003.5 932.5 503.8 +428.7 2.Dịch vụ giống 312 28725.3 26567.3 3245.3 1087.3 +2158 3.Dịch vụ thuỷ nông 484 27321.0 24948.7 3076.1 703.8 +2372.3 4.Dịch vụ làm đất 154 21604 18041.6 4285.9 723.5 +3562.4
5.Dịch vụ điện 336 36737.2 32138.6 5095.2 496.6 +4598.6 6.Dịch vụ BVTV 373 10234.9 9500.9 837.5 103.5 +734 7.Dịch vụ thú y 97 8731.9 9336.9 576.4 1181.4 -605 8.Dịch vụ vật t NN 316 30237.8 29677.7 2053.8 1493.7 +560.1 9.Dịch vụ tiêu thụ SP 27 5356.4 5031.1 598.3 273.0 +325.3 10.Dịch vụ khác 12 1839.7 1290.8 622.7 73.8 +548.9 Tổng cộng 181220.4 166537.1 21323.7 6640.4 14683.3
Nguồn: Phòng Chính sách-Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tây.
Ghi chú: Kết quả = Tổng Lãi – Tổng Lỗ.
Nhìn chung, toàn tỉnh, các HTX thực hiện kinh doanh dịch vụ có lãi. Nh- ng tỷ suất lợi nhuận (Lãi) so với tổng doanh thu còn nhỏ (chỉ chiếm 8.06%). Năm 2001, dịch vụ điện các HTX thực hiện lãi nhiều nhất ( chiếm 31.3% so với tổng lãi ), tiếp đến là dịch vụ làm đất ( chiếm 24.3%), sau đó là dịch vụ thuỷ nông (chiếm 12.6%), dịch vụ lãi ít nhất là dịch vụ tiêu thụ sản phẩm ( chiếm 2.2% so với tổng số lãi). Đặc biệt, dịch vụ thú y các HTX thực hiện đều lỗ ( chiếm 78% tổng số HTX thực hiện ). Tính chung các HTX thì tổng lỗ là 605 triệu đồng vào năm 2001. Nguyên nhân là do các HTX thực hiện thu phí dịch vụ cố định theo đầu sào hộ xã viên nhng trong năm lại phát sinh rất nhiều dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi do vậy mà thu không bù đắp đợc chi phí.
Mặc dù có đợc kết quả nh trên của các HTX nhng nếu tính các chỉ tiêu: Doanh thu, chi phí, lãi, lỗ cho từng dịch vụ, cho tổng số các dịch vụ đối với 1 HTX có thực hiện dịch vụ ( tính bình quân ) về giá trị còn nhỏ bé.
Biểu 8: Kết quả kinh doanh dịch vụ bình quân một HTX nông nghiệp năm 2001
(Đơn vị : triệu đồng ) Chỉ tiêu Doanh Thu BQ Chi phí BQ Lãi BQ Lỗ BQ Kết quả BQ DV khuyến nông 28.3 27.1 2.56 1.36 +1.2 DV giống 92.1 85.2 10.4 3.5 +6.9 DV thuỷ nông 56.5 51.5 6.4 1.4 +5 DV làm đất 140.3 117.2 27.8 4.7 +23.1 DV điện 109.3 95.7 15.1 1.5 +13.6 DV BVTV 27.5 25.5 2.3 0.3 +2.0 DV thú y 90 96.3 5.9 12.2 -6.3 DV Vật t NN 95.7 93.9 6.5 4.7 +1.8 DV tiêu thụ SP 198.4 186.3 22.2 10.1 +12.1 DV khác 153.1 107.6 51.9 6.4 +45.5 Tổng cộng 991.2 886.3 151.06 46.16 +104.9
• Kết quả hoạt động kinh doanh qua một số mô hình trên địa bàn tỉnh Hà Tây:
(1)Mô hình HTX nông nghiệp An Mỹ ở huyện Mỹ Đức.
@ Đặc điểm, tình hình chung:
An Mỹ là HTX nông nghiệp có quy mô toàn xã thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp.Với diện tích 356 ha, dân số 6512 nhân khẩu, đất canh tác bình quân 546 m2/ khẩu.Tổng vốn quỹ 1158 triệu đồng,bình quân 0.95 triệu đồng/hộ, trong đó giá trị TSCĐ 719 triệu, vốn lu động 448 triệu với 288 triệu tham gia hoạt động và 160 triệu là nợ đọng sản phẩm.
Tháng 3/1998,HTX đã Đại hội chuyển đổi theo luật HTX.Số xã viên tham gia HTX là 3277 xã viên, đạt 98.1% số xã viên trong độ tuổi của HTX cũ.
Vốn điều lệ của HTX đợc tính từ vốn quỹ của HTX cũ chuyển sang cho mỗi xã viên là 50 000 đồng.Huy động vốn cổ phần trách nhiệm của bộ máy quản lý và các tổ dịch vụ là 72 cổ phần trách nhiệm = 26.6 triệu đồng trong đó chủ nhiệm 5 cổ phần = 1.65 triệu (mỗi cổ phần trách nhiệm = 330 000 đồng).
Bộ máy quản lý với 16 ngời trong đó ban quản trị 3 ngời,ban kiểm soát 3 ngời,kế toán và thủ quỹ 3 ngời và đội trởng sản xuất 7 ngời. HTX thành lập các đội, tổ chuyên dịch vụ gồm: Thuỷ nông, BVTV, cơ khí, làm đất, sản xuất giống và quản lý điện. Các tổ chuyên hoạt động theo cơ chế điều hành giao việc của Ban quản trị HTX.
@ Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX.
+ Dịch vụ tới tiêu và bảo vệ sản xuất:là dịch vụ bắt buộc đối với hộ xã viên,đơn giá thu bằng thóc theo QĐ 93 của UBND tỉnh Hà Tây.HTX đã thành lập 4 tổ thuỷ nông với 24 xã viên thực hiện công tác tới tiêu và bảo vệ sản xuất dới sự điều hành của Ban quản trị HTX. Khai thác tốt 5 trạm bơm điện của HTX phục vụ cho 170 ha và ký hợp đồng với xí nghiệp thuỷ nông 160 ha.
+ Dịch vụ bảo vệ thực vật với tổ dịch vụ gồm 8 ngời có tổ trởng chịu trách nhiệm làm công tác dự tính, dự báo và bảo vệ thực vật của HTX.
+ Dịch vụ sản xuất giống với diện tích 12 ha trên quỹ đất hạng 2 của UBND xã và 4 ha trên quỹ đất hạng 1.
+ Dịch vụ làm đất với tổ dịch vụ có 15 đầu máy dới sự điều hành của Ban quản trị HTX thực hiện thu giá làm đất trên toàn HTX cho hộ xã viên từ 9000- 10 000 đồng/ sào.
+ Dịch vụ vật t, phân bón và hộ trợ vốn cho xã viên vay phát triển sản xuất đã đáp ứng nhu cầu vật t và vốn cho sản xuất nông nghiệp.
+ Sản xuất vật liệu và phát triển ngành nghề: Phát huy 3 lò vôi cũ của HTX trong 2 năm 1998,1999 thu lãi 4.3 triệu đồng. Đầu t cho 2 lớp học nghề đan len và thêu với kinh phí 7.2 triệu đồng. Đầu t cho 12 xã viên đi học nghề mộc cao cấp ở Nam Định trong thời gian 3 tháng với kinh phí 4.2 triệu đồng.
+ Dịch vụ điện dân sinh:Đã tổ chức đội ngũ quản lý điện trên địa bàn toàn xã, thực hiện thu giá điện chung cho toàn xã là 700 đồng/kwh.Từ năm 2000 đã thực hiện giá điện mới cho xã viên là 650 đ/kwh.
+ Dịch vụ khuyến nông: Hàng năm HTX thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho xã viên về trồng trọt và chăn nuôi, hỗ trợ cho xã viên bón kaly theo quy trình kỹ thuật.Năm 1998 chi hết 18.5 triệu, 1999 là 26.2 triệu, năm 2000 hết 29.5 triệu và năm 2001 hết 35.6 triệu đồng.
Biểu 9: Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp An Mỹ năm 2001.
Các khâu dịch vụ Doanh thu Chi phí LãiKết quảLỗ
1. DV tới tiêu 595.2 535.9 59.3 2. DV BVTV 142.3 126.5 15.8 3. DV giống 90.8 79.9 10.9 4. DV làm đất 203.2 184.9 18.3 5. DV vật t NHà NÍC 189.3 168.7 20.6 6. DV điện 188.2 170.9 17.3 7. DV khuyến nông 159.7 173.4 13.7 8. DV khác 82.3 76.6 5.7 Tổng cộng 1651 1516.8 147.9 13.7
Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Mỹ Đức.
Tổng số tiền lãi thực năm 2001 = 147.9 – 13.7 = 134.2 (triệu đồng).
Nhận xét: Năm 2001, HTX nông nghiệp An Mỹ hoạt động kinh doanh dịch vụ nhìn chung đạt kết quả tốt. Tổng số tiền lãi thu đợc là 147.9 triệu đồng, đạt tỷ suất lợi nhuận/doanh thu là 8.13%, cao hơn so với bình quân chung toàn tỉnh, trong khi đó số lỗ chỉ có 13.7 triệu đồng ( chiếm 0.2% tổng số lỗ toàn tỉnh). Qua các hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX thì dịch vụ tới tiêu, bảo vệ sản xuất (BVSX) lãi lớn nhất ( chiếm 40.1% tổng lãi của HTX ), tiếp đến là dịch vụ vật t nông nghiệp lãi chiếm 13.9%, hoạt động kinh doanh dịch vụ khác lãi ít nhất (lãi 5.7 triệu đồng, chiếm 3.85% tổng lãi của HXT ). Chỉ duy nhất dịch vụ khuyến nông, HTX bị lỗ 13.7 triệu đồng. Trong những năm tới, HTX phấn đấu không có hoạt động kinh doanh nào bị lỗ và tăng tiền lãi từ các dịch vụ đã có lãi nh năm trớc.
@ Tình hình chung của HTX
HTX nông nghiệp Văn Hoàng có quy mô toàn xã sản xuất nông nghiệp là chính. Diện tích canh tác là 279.5 ha, tổng số nhân khẩu là 12311 ngời.
Thực hiện Nghị định 43/CP của Chính phủ và các chỉ thị hớng dẫn của UBND các cấp, tháng 10 năm 1997 HTX đã Đại hội chuyển đổi theo Luật, số xã viên đăng ký tham gia HTX là 5737 ngời (chiếm 99.6% so với số xã viên cũ). Vốn điều lệ của HTX đợc tính từ vốn quỹ của HTX cũ chuyển sang cho mỗi xã viên là 154 ngàn đồng.
Tổ chức bộ máy quản lý HTX: Tổng số cán bộ HTX là 18 ngời, trong đó: Ban Quản trị 2 ngời, Ban Kiểm soát 2 ngời, Kế toán, thủ quỹ 4 ngời, cán bộ chuyên môn 2 ngời và 8 đội trởng đội sản xuất thôn.
@ Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX
+ Dịch vụ thuỷ lợi, tới tiêu và BVSX: là khâu dịch vụ không thể thiếu đối với hộ xã viên. Căn cứ theo đề án đã đợc Đại hội xã viên quy định, Ban Quản trị ký hợp đồng với các tổ dịch vụ. Dới sự điều hành của Ban Quản trị của HTX trên cơ sở 2 trạm bơm điện đã phục vụ cho 28 ha và hợp đồng với Xí nghiệp thuỷ nông Phú Xuyên 153 ha.
+ Dịch vụ điện dân sinh: Tổ chức quản lý điện trên toàn xã, có 4 tổ dịch vụ ở cơ sở theo sự điều hành của Ban Quản trị của HTX, thực hiện đơn giá dịch vụ tới hộ xã viên là 600đ/kwh.
+ Dịch vụ sản xuất gạch xây dựng: Duy trì 5 lò gạch và 4 địa điểm phát triển ngành nghề, đã thu hút 170 lao động đảm bảo thờng xuyên có việc làm.
+ Dịch vụ thú y: Với mức phí dịch vụ do xã viên tự nguyện đóng góp là 0.5 kg thóc/sào/năm, HTX dùng để trả công cho mạng lới thú y, chi tiền để mua văcxin để tiêm phòng bệnh cho toàn đàn lợn của xã viên theo định kỳ 3 lần / năm ( xã viên không phải thanh toán ). Tổ chức tiêm phòng cho đàn gia súc toàn xã nh : Trâu, bò , dê...
+ Dịch vụ khuyến nông: Thờng xuyên chuyển giao, tập huấn khoa học kỹ thuật cho xã viên, đầu t các mô hình sản xuất giống.
Biểu 10: Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ HTX nông nghiệp Văn Hoàng năm 2001.
(Đơn vị : triệu đồng )
Các khâu dịch vụ Doanh thu Chi phí LãiKết quảLỗ
1. DV tới tiêu, BVSX 146.2 131.9 14.3
2. DV điện 183.6 155.8 27.8
3. DV sản xuất gạch 452.4 499.2 46.8
5. DV khuyến nông 21.8 21.8 0
Tổng cộng 843.5 856.4 42.1 55
Nguồn: Phòng Nông nghiệp &PTNT huyện Phú Xuyên.
Qua biểu trên ta nhận thấy, năm 2001 HTX kinh doanh dịch vụ bị lỗ là : 55 – 42.1 = 12,9 triệu đồng. Tổng lãi là 42.1 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận/tổng doanh thu chỉ chiếm 5%, trong khi đó tỷ suất lỗ/tổng doanh thu là 6.52%. Trong năm chỉ có dịch vụ tới tiêu và BVSX, dịch vụ điện là có lãi, còn lại dịch vụ sản xuất gạch và dịch vụ thú y là lỗ. Mặc dù dịch vụ sản xuất gạch lỗ nhng hàng năm HTX vẫn phải thực hiện hoạt động dịch vụ này bởi vì nó giải quyết công ăn việc làm cho lao động ở địa bàn xã, góp phần tăng thu nhập cho hộ xã viên và làm cho nông thôn ngày càng ổn định.