Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng thống kê báo cáo

Một phần của tài liệu Luận văn xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH MTV vận tải đường sắt hà nội chi nhánh vận tải đường sắt hải phòng (Trang 49)

Báo cáo tình hình sử dụng TSCĐ Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ Báo cáo tình hình khấu hao TSCĐ Ban giám đốc

Sổ chi tiết điều chỉnh Sổ chứng từ TSCĐ

Chi tiết chứng từ TT y/c báo cáo tình hình sử dụng

TSCĐ

TT báo cáo tình hình sử dụng TSCĐ

TT yc báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ

TT báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ

TT báo cáo tình hình khấu hao TSCĐ

TT khấu hao TSCĐ DM TSCĐ Sổ chi tiết khấu hao DM TSCĐ Sổ chứng từ TSCĐ

2.2.7 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng điều chỉnh TSCĐ

TT điều chỉnh tăng TSCĐ

TT yêu cầu điều chỉnh giảm TSCĐ TT điều chỉnh giảm TSCĐ

TT yêu cầu điều chỉnh tăng TSCĐ

Hình 2.11. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng điều chỉnh TSCĐ

Nhân viên

Điều chỉnh tăng TSCĐ

Điều chỉnh giảm TSCĐ

Sổ chi tiết điều chỉnh

Chương 3.

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

- CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 3.1 Đặt vấn đề

Đối với một doanh nghiệp không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác tối đa có hiệu quả nguồn TSCĐ hiện có. Do vậy một doanh nghiệp cần taaoj ra một chế độ quản lý đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ, kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ.

Cùng với chiến lược công nghiệp hoá-hiện đại hoá, trong một tương lai không xa, đất nước ta sẽ trở thành một nước công nghiệp và có khả năng chủ động hơn nữa trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế là một xu thế khách quan và Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế đó. Nhận thức rõ Kế toán là một bộ phận của nền kinh tế, là công cụ hội nhập nên việc hoàn thiện hệ thống kế toán sao cho phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực kế toán Quốc tế đang là mối quan tâm của Nhà nước và các doanh nghiệp. Trong bất cứ doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp thương mại hay sản xuất trực tiếp thì tài sản cố định (TSCĐ) luôn là một phần tài sản rất quan trọng, quyết định sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp.TSCĐ là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TS của doanh nghiệp, có giá trị lớn, thời gian luân chuyển dài, nên đòi hỏi thiết yếu là phải tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ để theo dõi, nắm chắc tình hình tăng, giảm TSCĐ về số lượng và giá trị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp. Khi TSCĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng thì yêu cầu đối với việc quản lý, tổ chức hạch toán TSCĐ càng cao nhằm góp phần sử dụng hiệu qủa TS hiện có của doanh nghiệp.

Trong các khâu quản lý tại doanh nghiệp có thể nói công tác quản lý kế toán TSCĐ là một trong những mắt xích quan trọng nhất của doanh nghiệp. TSCĐ không chỉ là điều kiện cơ bản, là nền tảng trong nghiệp mà nó còn thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản, vốn doanh nghiệp, giá trị tái sản ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay.

3.2 Một số chức năng của chương trình kế toán tài sản cố định

3.2.1 Chức chức năng chính cho chương trình kế toán TSCĐ.

Hình 3.1 Giao diện của chức năng chính cho chương trình kế toán TSCĐ.

Chức năng chính của chương trình kế toán tài sản cố định là thể hiện cho chúng ta biết được trong chương trình kế toán TSCĐ có những chức năng gì và các chức năng này thuộc lĩnh vực nào. Như là trong phần cập nhật có thông tin về khách hàng, nhà cung cấp, danh mục phòng ban, danh mục tài sản cố định, danh mục loại TSCĐ.

Các phần nội dung được chia thành các nghiệp vụ phát sinh và các báo cáo. Trong nghiệp vụ phát sinh gồm có phiếu thu, phiếu chi, bảng khấu hao tài sản cố định.

3.2.2 Chức năng cập nhật danh mục tài sản cố định

3.2.3 Chức năng cập nhật khách hàng nhà cung cấp.

3.2.4.Chức năng cập nhật tài khoản

3.2.5 Chức năng cập nhật phòng ban

3.2.6 Chức năng bảng phát sinh nghiệp vụ chứng từ kế toán tài sản cố định

Hình 3.6 Giao diện chức năng bảng phát sinh nghiệp vụ chứng từ kế toán tài sản cố định

Chức năng này phản ánh khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tron kỳ xảy ra thì kế toán vien sẽ nhập trực tiếp vào bảng này theo từng nội dung kinh tế. Yêu cầu đối với việc hập dữ liệu này đòi hỏi phải chính xác theo đúng quy định ngày phát sinh.Từ bảng phát sinh nghiệp vụ này chúng ta có thể truy xuất thông tin dữ liệu đầu vào dữ liệu đầu ra theo yêu cầu của nhà cung cấp, khách hàng, lãnh đạo.

3.2.7. Chức năng ghi nhật ký chung

Hình 3.7 Giao diện chức năng nhật ký chung.

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động đều được ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế( định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Đây là cơ sở để hình thành nên sổ chi tiết, sổ cái, báo cáo.

3.2.8. Chức năng khấu hao tài sản cố định

3.2.9. Báo cáo

3.2.9.1 Sổ thống kê sản cố định hữu hình

3.2.9.2 Sổ cái tài khoản khấu hao tài sản cố định

3.2.9.3 Sổ tài sản cố định hữu hình

KẾT LUẬN

Kết quả đạt được

Là sinh viên khoa hệ thông thông tin quản lý, qua việc nghiên cứu đề tài này em đã trau rồi được nhiều kiến thức về nghiệp vụ kế toán tài sản cố định hữu hình. Em sẽ cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn để tạo ra một phần mềm kế toán hoàn thiện hơn, có thể ứng dụng được trong thực tế.

Phân hệ kế toán tài sản cố định được thiết kế dựa trên yêu cầu cần thiết của đơn vị cũng như yêu càu của đơn vị kế toán hiện nay, nhằm đáp ứng được nhu cầu cần thiết của kế toán viện trong quá trình kế toán tài sản cố định hữu hình.

Hạn chế

Do khả năng hạn chế, kiến thức nhiệp vụ còn thiếu nên chương trình vẫn còn những điểm cần khắc phục vẫn con nhiều thiếu xót. Rất mong được thầy cô giáo hướng dẫn đóng góp ý kiến thêm để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Hướng phát triển

Qua quá trình tìm hiểu về kế toán tài sản cố định hữu hình và xây dựng chương trình kế toán tài sản cố định hữu hình tại cơ sở thực tập. Em muốn tìm hiểu thêm kiến thức về công cụ Microsoft Excel để tìm ra phương pháp hỗ trợ giúp cho việc kế toán tài sản cố định trở nên đơn giản hiệu quả hơn. Em sẽ cố gắng học hỏi thêm để có thể hoàn thiện chương trình một cách tốt nhất và đáp ứng phù hợp với yêu cầu thực tế của công tác kế toán tài sản cố định hữu hình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất bản tài chính- Hà Nội.

[2]. Nguyễn Văn Công (2006), Giáo trình lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

[3]. Ngô Thế Chi; Trương Thị Thủy (2011), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản tài chính- Hà Nội.

[4]. Đỗ Trọng Danh, Nguyễn Ngọc Vụ, Microsoft Excel 2010, NXB Đại học Hoa Sen.

[5]. Hồ Ngọc Hà (2006), 207 Sơ đồ kế toán doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính- Hà Nội.

Một phần của tài liệu Luận văn xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH MTV vận tải đường sắt hà nội chi nhánh vận tải đường sắt hải phòng (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)