CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ 4.1. Kết quả đạt được
Xây dựng được mô hình cơ khí mô tả hoạt động của hệ thống phân loại sản phẩm tự động.
Điều khiển được biến tần trong mạng cc Link ứng với 3 cấp tốc độ 5Hz, 10 Hz và 15 Hz tương ứng với 3 cấp tốc độ của băng tải 6 cm/s, 14 cm/s và 21 cm/s. Ứng dụng được công nghệ quét mã vạch trong công nghiệp.
Phân loại được 3 sản phẩm có mã vạch khác nhau.
Thiết kế giao diện HMI giám sát thân thiện, dễ sử dụng. Xây dựng thuật toán và lập trình cho hệ thống chạy ổn định.
Có nhiều tốc độ vận hành cho hệ thống là tốc độ băng tải 6cm/s, 14 cm/s và 21cm/s.
Thiết lập được giải thuật: xác định đúng mã vạch.
4.2. Hình ảnh mô hình khi đã hoàn thiện
Hình 4. 2 Tổng quan phần cơ khí
Hình 4. 4 Các đầu cos dây điện được nối vào thanh domino và thiết bị nối dây
Hình 4. 5 Tổng quan toàn bộ mô hình thực tế đã hoàn thiện
4.3 . Các hạn chế của đề tài
- Băng tải không chạy được tốc độ nhanh hơn 21cm/s vì mô hình sử dụng pittong để đẩy sản phẩm và dùng biến tần để điều khiển tốc độ động cơ
- Pittong không thể đẩy 2 vật nằm quá gần nhau quá 3cm, vì khi đó cảm biến nhận biết thành 1 vật.
_ Không phân loại được nếu trường hợp đầu đọc không đọc được mã vạch. Khi rơi vào trường hợp này thì sản phẩm sẽ chạy đến cuối băng tải và rớt xuống sàn.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1. Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu, thiết kế và lập trình điều khiển giám sát cho mô hình, nhóm chúng em đã thu về những kết quả nhất định.
“Hệ Thống Phân Loại Sản Phẩm Dùng Đọc Mã Vạch Và Điều Khiển Biến Tần Trong Mạng CC Link” có những ưu và nhược điểm như sau:
Ưu điểm
- Phân được ba loại sản phẩm có dán 3 mã vạch khác nhau
- Điều khiển được ba tốc độ băng tải là 6cm/s, 14 cm/s và 21 cm/s - Mô hình chạy được lâu dài trong công nghiệp tự động hóa - Dễ bảo trì và sửa chửa
Nhược điểm
- Băng tải không chạy được tốc độ nhanh hơn 21cm/s vì mô hình sử dụng pittong để đẩy sản phẩm và dùng biến tần để điều khiển tốc độ động cơ
- Pittong không thể đẩy 2 vật nằm quá gần nhau quá 3cm, vì khi đó cảm biến nhận biết thành 1 vật.
_ Không phân loại được nếu trường hợp đầu đọc không đọc được mã vạch. Khi rơi vào trường hợp này thì sản phẩm sẽ chạy đến cuối băng tải và rớt xuống sàn.
5.2. Đánh giá và nhận xét
5.2.1. Về kết cấu cơ khí
- Sau khi hoàn thành mô hình tay máy thì nhóm đã rút ra một số nhận xét về phần kết cấu cơ khi như sau:
Các chi tiết lắp ráp đúng theo yêu cầu, qui trình hoạt động đúng để hệ thống hoạt động đúng yêu cầu.
Vị trí nối giữa mô hình và thùng điện chắc chắn và tách rời được nên thuận tiện khi vận chuyển.
5.2.2. Về phần đi dây
Thi công đường dây chắc chắn, an toàn, thẩm mĩ, có ký hiệu chỉ dẫn đầy đủ giúp người vận hành dễ dàng tìm hiểu, sửa chữa.
5.3. Hướng phát triển đề tài
- Sử dụng động cơ servo để phân loại sản phẩm
- Sử dụng động cơ servo chạy băng tải để đồng bộ với động cơ phân loại
Để khi thay đổi tốc độ động cơ một cách bất kỳ thì mô hình đáp ứng được và hệ thống đáp ứng được khi băng tải chạy với tốc độ cao hơn 21cm/s
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
[1] Hướng Dẫn Sử Dụng Biến Tần FR E700 ( Căn Bản ). (2016). Retrieved from https://www.mitsubishielectric.com/fa/vn_vi/download/manual/pdf/drv/inv002.pdf
[2] Bộ Điều Khiển Chuyển Động Dòng Q. (2014). Retrieved from
https://www.mitsubishielectric.com/fa/vn_vi/download/manual/pdf/cnt/ssc004.pdf
TIẾNG ANH
[1] Controllers, M. P. (2016). Retrieved from Training Manual: https://dl.mitsubishielectric.com/dl/fa/document/manual/school_text/sh081376eng/s h081376enga.pdf
[2] Corporation, C. (2017). DataMan 8050 Reference Manual. Retrieved from http://www.systemywizyjne.eu/wp-
content/uploads/2017/07/DM8050_Reference_Manual.pdf
[3] Electric, m. (2014). Retrieved from mitsubishi electric corporation: https://dl.mitsubishielectric.com/dl/fa/document/manual/school_text/sh081376eMits ubishi. (2018, April).
[4] GT Designer 3 Version 1 Screen Design Manual. Retrieved fromMitsubishielectriccorporation:
https://dl.mitsubishielectric.com/dl/fa/document/manual/got/sh080867eng/sh080867 engae.pdf
[5] Mitsubishi Electric Corporation. (2018). FR – E700 instruction manual (basic). Tokyo: mitsubishi electronic.