Phương án 1: Máy ép sử dụng cơ cấu thuỷ lực

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống máy sản xuất gạch không nung (Trang 30 - 31)

6. Điểm: Bằ ng chữ : )

2.3.1. Phương án 1: Máy ép sử dụng cơ cấu thuỷ lực

5 4 6 7 8 9

Hình 2.1: Nguyên lý làm việc máy ép thuỷ lực

1. Mô tơ. 6. Xilanh lực 2. Bơm dầu. 7. Máng trượt.

3. van tràn. 8. Đầu trượt.

4. van tiết lưu. 9. Giá đỡ khuôn dưới.

5. van phân phối. 10. Bể dàu

* Nguyên lý hoạt động:

Động cơ 1 chuyển động quay cho bơm dầu 3, lấy dầu từ bể dầu 10

qua van tràn và van tiết lưu đến hệ thống van phân phối 5. Theo đường ống

dẫn dầu I đến silanh lực 6 thực hiện quá trình ép đẩy đầu trượt 8 đi xuống, đồng thời dầu theo đường ống II qua van phân phối để về lại bể dầu chứa

10. Ở hành trình về của piston, dầu sẽ đi theo chiều ngược lại tức là vào

silanh theo đường ống II ra khỏi silanh theo đường ống I. Sự đảo chiều của piston được điều khiển bởi hệ thống van phân phối 5.

* Ưu, nhược điểm:

- Ưu điểm:

+ Lực ép được kiểm soát chặt chẽ trong từng chu kỳ.

+ Có khả năng tạo ra lực làm việc lớn, cố định ở bất kỳ vị trí nào hành trình làm việc.

+ Khi sảy ra quá tải.

+ Lực tác dụng làm biến dạng vật liệu rất êm và từ từ.

+ Tốc độ chuyển động của chày mang khuôn ép cố định và có thể điều

chỉnh được, có thể thay đổi được chiều dài hành trình. + Làm việc không có tiếng ồn.

+ Hệ thống điều khiển tự động hoá.

10 3

+ Năng suất hiệu quả cao.

- Nhược điểm:

+ Kết quả phức tạp.

+ Vốn đầu tư lớn.

+ Khuôn chế tạo phức tạp, đắt tiền.

2.3.2. Phương án 2:Máy ép lệch tâm.* Sơ đồnguyên lý:

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống máy sản xuất gạch không nung (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)