Phương án 3: máy ép kiểu ma sát trục vít

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống máy sản xuất gạch không nung (Trang 32 - 33)

6. Điểm: Bằ ng chữ : )

2.3.3. Phương án 3: máy ép kiểu ma sát trục vít

* Nguyên lý làm việc:

Khi ấn nút điện mô tơ 1 quay, nhờ bộ truyền 2,3,4 mở trục 5 mà hai bánh xe ma sát 6 quay. Vì khoảng cách giữa hai bánh xe ma sát 6 lớn hơn đường kính của vô lăng 7 khoảng 35 mm. Nên khi tay gạt ở vị trí trung

gian thì vô lăng 7 không quay.

Khi nhấn bàn đạp 13 xuống dưới, thông qua cơ cấu đòn bẩy trục 5 dịch chuyển từtrái sang phải, bánh xe ma sát trái chạm vào vô lăng 7. Vô lăng và trục vít 8 quay

đẩy đầu trượt 10 đi xuống.

Khi nhấc bàn đạp lên, trục 5 chuyển động từ phải sang trái, bánh xe

ma sat phải chạm vào vô lăng và máy đi lên.

Khi máy đến gần vị trí cao nhất thì bàn đạp đưa đầu về vị trí trung gian để máy dừng lại hoặc đạp bàn đạp để máy đi xuống.

.* Sơ đồ cấu tạo: 5

4 3 1 2 7 8 9 11 10 12 13

Hình 2.3: Nguyên lý của máy ép kiểu ma sát - trục vít.

1. Mô tơ 8,9. Trục vít, êcu.

2. Puly 10. Máng trượt.

3. Đai truyền 11. Đầu trượt.

4. Vô lăng 12. Giá đỡ khuôn dưới.

6. Bánh ma sát 13. Bàn đạp.

7. Vô lăng.

* Ưu nhược điểm:

- Ưu điểm:

+ Máy tạo ra lực lớn ổn định.

+ Máy đơn giản, dễ chế tạo.

+ Dễ cơ khí hoá và tự động hóa trong quá trình công nghệ.

- Nhược điểm:

+ Năng suất thấp, chỉ sử dụng trong sản xuất hàng loạt nhỏ và vừa.

+ Tính chất vạn năng của máy thấp.

+ Dễ bị quá tải.

+ Bánh ma sát chóng mòn. + Giá thành chế tạo cao.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống máy sản xuất gạch không nung (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)