Buồng trộn cưỡng bức

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống máy sản xuất gạch không nung (Trang 63 - 66)

6. Điểm: Bằ ng chữ : )

4.1.2. Buồng trộn cưỡng bức

Buồng trộn cưỡng bức gồm hai loại là buồng trộn cưỡng bức chu kỳ và cưỡng bức liên tục.

a) Buồng trộn cưỡng bức liên tục.

Tức là sản phẩm sau khi trộn được đưa ra liên tục qua cửa buồng trộn. Một cửa vật liệu được cấp vào liên tục, một cửa đầu kia của thùng trộn được mở thường xuyên

đểsản phẩm liên tục đổ ra phương tiện vận chuyển.

Sơ đồ động của phương án: 1. Động cơ hộp giảm tốc liền. 2. Bộtuyền bánh răng. 3. Bàn tay trộn. 4. Vỏthùng trộn. 5. ổ đỡtrục trộn. 6. Cửa cấp liệu. 2 3 1 n

7. Cửa xảliệu.

Hình 4.2: Buồng trộn cưỡng bực liên tục.

Ưu điểm:

 Năng suất cao.

 Năng lượng chi phí cho một khối thảm nhỏ.

Nhược điểm:

 Kết cấu phức tạp hơn loại buồng trộn tựdo.

 Hỗn hợp trộn không thể đồng đều và khả năng định lượng cốt liệu không chính xác bằng trộn chu kỳ do đó chất lượng sản phẩm không cao.

b) Buồng trộn cưỡng bức chu kỳ.

Tức là vật liệu đưa vào trộn và lấy sản phẩm ra khỏi thùng trộn theo từng mẻ

một.

Sơ độ động của phương án: 1. Động cơ hộp giảm tốc liền. 2. Bộtruyền bánh răng.

3. Cánh tay trộn. 4. Vỏthùng trộn. 5. ổ đỡtrục trộn.

Hình 4.3: Buồng trộn cưỡng bức chu kỳ.

Ưu điểm:

 Khả năng khuấy trộn đều và khả năng định lượng chính xác hơn loại buồng trộn chu kỳnên chất lượng sản phẩm tốt hơn

 Dễ dàng thay đổi được thành phần % của các loại vật liệu đem trộn.

Nhược điểm:

 Kết cấu phức tạp hơn so với loại buồng trộn tựdo.

 Năng lượng chi phí cho việc trộn tổn hao khá lớn.

7 6 5 4 3 1 2 2 1 5 4 3

 Năng suất thấp hơn so với loại buồng trộn cưỡng bức liên tục cùng loại.

4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP MỞ CỮA ĐÁY BUỒNG TRỘN

Hệthống mở cửa có nhiệm vụ đóng mở đáy buồng trộn theo chu kỳmẻ trộn

đểxã vật liệu bê tông nhựa nóng từbuồng trộn xuống xe vân chuyển. Có hai kiểu mở

là kéo dọc và mởxoay ngang.

4.2.1. Mở cửa dạng kéo dọc.

Hệthống mở cửa kiểu này có thểcó cấu tạo dạng xe con mở cửa ( dạng cửa

trượt trên ray ) tức là được bốtrí mởcửa dọc theo chiều dài của buồng trộn.Việc dẫn

động cửa trượt có thểdùng xy lanh khí nén hoặc dùng bộtruyền trục vít bánh vít: a) Dẫn động dùng bộtruyền trục vít bánh vít.

Ưu điểm:

 Kết cấu đơn giản,giá thành thấp.

 Kết cấu gọn gàng nên giảm được chiều cao dỡliệu.

Nhược điểm:

 Khả năng tự động hoá kém.

 Cần bảo dưỡng bôi trơn bộtruyền thường xuyên.

 Hành trình mởcửa dài nên yêu cầu trục vít khá dài nên dễmấtổn định khi làm việc đồng thời do tốc độmởcửa rất chậm mà làm cho năng suất trộn giảm đi

nhiều.

b) Dẫn động dùng xy lanh khí nén.

Sơ đồ động của phương án:

1. Buồng trộn. 2. Mở đáy.

3. Bánh xe. 4. Dầm đỡ.

5. Dầm đỡ.

Hình 4.4: Kết cấu của cửa mở dạng kéo dọc

Ưu điểm:

 Kết cấu gọn gàng nên giảm được chiều cao dỡliệu. 4

2 3

5 1

 Có thể điều chỉnh được khe hởgiữa thân buồng trộn và cửa mởbuồng trộn nhờ thay đổi độdầy tấm đỡ điều chỉnh bánh xe.

 Tải trọng do vật liệu trong thùng tác dụng lên cửa buồng trộn và thông qua bánh xe di chuyển sẽtác dụng lên khung ray, không tác dụng trực tiếp lên xy lanh dẫn động nên xy lanh dẫn động không cần phải là loại lớn, đồng thời tăng được tuổi thọcủa xy lanh.

Nhược điểm:

 Kết cấu phức tạp.

 Hành trình mở cửa lớn nên thời gian đóng mở cửa xã cũng lớn, làm

tăng thời gian của một chu kỳtrộn nên làm giảm năngsuất của trạm.

 Do hành trình lớn nên xy lanh dẫn động cũng phải có hành trình lớn, rất dễmấtổn định khi có sựchuyển động không đều của các bánh xe khi bịkẹt.

 Do cách bố trí các bánh xe phía dưới cửa buồng trộn nên khi hoạt động các bánh xe rất hay bị kẹt do tải trọng tác dụng lên cửa buồng trộn không đều nhau và do vật liệu dính vào ray hay bánh xe.

Do vậy mà hiện nay kết cấu cửa mở này chỉ được sửdụng cho các loại trạm có

năng suất nhỏ( Từ60 T/h trởxuống).

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống máy sản xuất gạch không nung (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)