Tỡnh hỡnh ụ nhiễm asen

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất vật liệu micro từ cao lanh phú thọ để xử lý nước cấp dùng cho chế biến thực phẩm (Trang 31 - 34)

1.3.2.1. Tỡnh hỡnh ụ nhiễm Asen trờn thế giới.

Cuộc khủng hoảng Asen bắt đầu nhen nhúm từ năm 1983 khi mà tại bang tõy Bengal của Ấn Độ người ta đó phỏt hiện trờn 200.000 ca nhiễm độc và trờn một triệu người đang nằm trong vựng bị phơi nhiễm. Tại Bangladesh, một quốc gia đứng đầu về số lượng giếng khoan bơm tay của khu vực Chõu Á (khoảng 2 - 4 triệu giếng khoan). Thử nghiệm 8000 giếng khoan ở 60 trong 64 tỉnh trong cả nước cú tới 51% số mẫu nước cú hàm lượng As vượt quỏ

27

0,05mg/l (tiờu chuẩn cho phộp của tổ chức WHO là 0,01mg/l) ước tớnh tới 50 triệu người dõn Bangladesh bị nhiễm độc Asen. Từ năm 1993 sự nhiễm

độc nước giếng do Asen càng được khẳng định và tới nay đó cú khoảng 35

đến 77 triệu người cú nguy cơ nhiễm độc Asen. Tổ chức Y tế Thế giới mụ tả

sự kiện này là "một thảm hoạ mụi trường lớn nhất từ trước đến nay" [27], [30].

Theo số liệu của tổ chức Y tế Thế giới về ụ nhiễm As trong nguồn nước, nồng độ As trong nước giếng khoan cả khu vực Nam Lowa và Tõy Missouri của Mỹ dao động từ 0,034 - 0,49mg/l, ở Hungari từ 0,001 - 0,174mg/l, ở khu vực tõy Nam Phần Lan khoảng 0,017 - 0,98mg/l, Mexico: 0,008 - 0,624mg/l và cú tới 50% số mẫu cú nồng độ As > 0,05mg/l. Mức độ ụ nhiễm Asen trong nước ngầm ở cỏc nước Chõu Á trầm trọng hơn, nồng độ As trung bỡnh ở Tõy Nam Đài Loan là 0,671mg/l. Ở Tõy Bengal Ấn Độ nồng độ

As trong nước ngầm dao động từ 0,193 - 0,737mg/l, cú mẫu lờn tới 3,7mg/l [27], [34].

1.3.2.2. Tỡnh hỡnh ụ nhim Asen Vit Nam.

Ở Việt Nam vào đầu những năm 1990, vấn đề ụ nhiễm Asen được biết

đến qua cỏc nghiờn cứu của Viện Địa Chất và Liờn đoàn Địa chất vềđặc điểm

địa chất thuỷ văn và đặc điểm phõn bố Asen trong tự nhiờn, cỏc dị thường Asen.

Cỏc khu vực bị ụ nhiễm Asen là Phỳ Thọ, Hà Nội, Hưng Yờn, Nam

Định, Nam Hà, Thanh Hoỏ, lưu vực Sụng Mó, Đồng Bằng Sụng Cửu Long. Theo số liệu khảo sỏt 7100 giếng khoan của UNICEP (2003 - 2005) thuộc 17 tỉnh đồng bằng miền Bắc, Trung, Nam. Kết quả phõn tớch cho thấy, nguồn nước giếng khoan cỏc tỉnh khu vực Sụng Hồng: Hà Nam, Nam Định, Hà Tõy, Hưng Yờn, Hải Dương và cỏc tỉnh An Giang, Đồng Thỏp thuộc lưu vực sụng

28

Mờ Kụng đều bị nhiễm Asen cao. Tỷ lệ giếng khoan cú nồng độ cao hơn 0,1mg/l chiếm 60 - 80%.

Cỏc điều tra sơ bộở một sốđịa phương cho thấy, hàm lượng asen trong nước ngầm ở nhiều nơi vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp đối với nước ăn uống và sinh hoạt. Trước tiờn núi đến Hà Nội, thành phố cú hơn 3 triệu người sinh sống với hơn 1000 nhà mỏy, xớ nghiệp,... hàng ngày đó thải ra mụi trường một lượng lớn cỏc chất độc hại, trong đú cú As. Những khu vực nụng nghiệp đan xen nội ngoại thành đó sử dụng một lượng lớn phõn bún và thuốc trừ sõu cú As. Một phần nhỏđó đi vào khụng khớ, cũn đa phần đi theo nước tập trung ở

những khu vực địa hỡnh thấp, phõn tỏn vào tầng đất và trầm tớch. Đõy là một vài trong những nguyờn nhõn thỳc đẩy xõm nhập As từ trầm tớch vào nước ngầm, làm tăng nguy cơ ụ nhiễm As trong nước dưới đất. Kết quả điều tra bước đầu cho thấy hàm lượng As trong nước ở Hà Nội khoảng 0,03mg/l, trong đú một số giếng khoan ở phường Quỳnh Lụi, quận Hai Bà Trưng - Hà Nội hàm lượng As cao gấp 30 lần theo tiờu chuẩn cho phộp. Ngoài ra cũn cú cỏc tỉnh cú hàm lượng As cao, nhất là cỏc tỉnh Hà Nam, Hưng Yờn, Hà Tõy, Phỳ Thọ... Điển hỡnh là ở thành phố Việt Trỡ tỉnh Phỳ Thọ, là một khu cụng nghiệp, chủ yếu là cụng nghiệp hoỏ chất. Hàm lượng trung bỡnh của asen trong nguồn nước ngầm ở một số nơi vượt tiờu chuẩn cho phộp (WHO). Sự ụ nhiễm xảy ra ngay trong tầng chứa nước phong hoỏ đỏ gốc và bồi tớch ven sụng. Với địa hỡnh gũ đồi nờn huyện Lõm Thao - Phỳ Thọ cú hàm lượng asen trong nước gấp 50 - 60 lần theo tiờu chuẩn cho phộp.

Là một nước nụng nghiệp, Việt Nam sử dụng lượng rất lớn phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật chứa As, thỳc đẩy phỏt tỏn As vào mụi trường nước và trầm tớch. Trong chiến tranh kẻ thự đó sử dụng nhiều hoỏ chất độc hại chứa As

29

ở Việt Nam, cường độ ụ nhiễm đất, nước, trầm tớch bởi nguyờn tố này là rất cao [30], [32].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất vật liệu micro từ cao lanh phú thọ để xử lý nước cấp dùng cho chế biến thực phẩm (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)