Mục tiêu của đề tài: Hoàn thiện phương pháp đ o, xử lý số liệu, xây dựng quy trình nhằm xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trườ ng không

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước và đất phục vụ điều tra đánh giá môi trường (Trang 48 - 50)

khí, nước phục vụđiều tra đánh giá môi trường.

Nội dung chủ yếu đã thực hiện:

- Thu thập tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến phương pháp xác

định định lượng tổng hoạt độ anpha.

- Áp dụng đo thử nghiệm trong phòng, lựa chọn các tham số đặc trưng phục vụ cho việc đo đạc, tính toán.

- Tiến hành đo thử nghiệm tại 4 vùng: Khu du lịch Sapa, mỏ Apatit Cam

Đường - Lào Cai, khu vực khai thác quặng sa khoáng ven biển Thiên Cầm - Hà Tĩnh và khu vực mỏ than Mạo Khê - Quảng Ninh.

- Đo kiểm chứng trên một số thiết bị khác như: Máy AB-5 do Mỹ và Canada sản xuất, máy ALOKA-TCS-222 do Nhật Bản sản xuất.

- Xử lý, tổng hợp, liên kết, đối sánh kết quả.

- Xây dựng quy trình công nghệ xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí và nước phục vụđiều tra đánh giá môi trường.

Chương I: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ, NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở TRONG NƯỚC

I.1. Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trên thế giới

I.2. Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, đất, nước ở nước ta

Chương II: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP VÀ LỰA CHỌN CÁC THAM SỐĐO PHỤC VỤ CHO VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA

II.1. Các phương pháp xác định định lượng tng hot độ anpha

II.1.1. Phương pháp Modified Kusnetz II.1.2. Phương pháp Roll

II.1.3. Phương pháp Modified Tsiroglou

II.2. Kết qu nghiên cu la chn các tham sđo

II.2.1. Kết quả lựa chọn thể tích lấy mẫu khí và thời gian hút mẫu II.2.2. Kết quả lựa chọn phương pháp làm giàu mẫu, lấy mẫu trước khi đo. II.2.3. Kết quả lựa chọn thời gian phơi mẫu, thời gian đo.

II.2.4. Kết quả xác định hiệu suất đo của khay nhấp nháy.

Chương III : KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐO THỬ NGHIỆM

III.1. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng đất đá có phóng xạ cao III.2. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng khoáng sản apatít có chứa phóng xạ

III.3. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng cát sa khoáng ven biển III.4. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng khoáng sản than

III.5. Tổng hợp đối sánh kết quảđo thử nghiệm, đánh giá hiệu quả của phương pháp. - Kết quảđối sánh với thiết bị Aloka của Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân. - Kết quả đối sánh với thiết bị AB-5 của Trung tâm Công nghệ Xử lý Môi trường của Bộ Tư lệnh Hoá học

Chương IV: TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ CHI PHÍ IV.1. Sản phẩm của đề tài

- Báo cáo kết quảđề tài.

- Quy trình công nghệ xác định tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước.

IV.2. Tổng hợp khối lượng thực hiện.

IV.3. Kinh phí đề tài: Tổng kinh phí thực hiện đề tài 655 triệu đồng; Trong đó: Năm 2007: 245 triệu đồng, năm 2008: 410 triệu đồng.

KẾT LUẬN

Tập thể tác giả đã hoàn thành mục tiêu đề tài đặt ra, đó là: “Hoàn thiện phương pháp đo, xử lý số liệu, xây dựng quy trình nhằm xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường”.

Xây dựng quy trình Công nghệ xác định tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước.

Những người thực hiện chính: Nguyễn Ngọc Chân, La Thanh Long, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thế Minh, Hoàng Đại Lâm, Nguyễn Quang Long, Nguyễn Văn Phóng …

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước và đất phục vụ điều tra đánh giá môi trường (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)